Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
a) \(V_A:V_B=2:3\) => \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{3}=>V_B=1,5V_A\)
=> VA (l) dd H2SO4 0,2 M
C 0,5-C C-0,2 0,5-C C-0,2
1,5VA (l) dd H2SO4 0,5 M
=> \(\dfrac{V_A}{1,5V_A}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}=>\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}\)
=> C=0,38
b) làm ngược lại câu a
a. Số mol \(H_2SO_4\) có trong 2V dung dịch A:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2SO_4\) có trong 3V dung dịch B:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)
- Nồng độ mol của dung dịch \(H_2SO_4\) sau khi pha trộn là:
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(mol/l\right)\)
b. Đặt x(ml) và y(ml) là thể tích các dd axit A và B phải lấy để có dung dịch \(H_2SO_4\) 3M
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong x(ml) dung dịch A là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong y (ml) dung dịch B là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)
Từ CT tính nồng độ mol ta có:
\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)
Giải PT ta có: \(x=2y\). Nếu y = 1; x = 2
Vì vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B ta sẽ được dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ 0,3M
Gọi a, b là CM của H2SO4, NaOH.
+ TN1: NaOH pứ hết, H2SO4 dư
nH2SO4 = 0.12a => nH+ = 0.24a
nNaOH = 0.04b => nOH- = 0.04b
nH2SO4 dư = 0.1*(0.12 + 0.04) = 0.016 => nH+ dư = 0.032
2H+ ... +.... OH- + SO4(2-) -----> HSO4- + H2O
0.08b.........0.04b
nH+ dư = 0.24a - 0.08b = 0.032 (1)
+ TN2: H2SO4 pứ hết, NaOH dư
nH2SO4 = 0.04a => nH+ = 0.08a
nNaOH = 0.06b => nOH- = 0.06b
nNaOH dư = 0.16*(0.04 + 0.06) = 0.016 => nOH- dư = 0.016
H+ + OH- ------> H2O
0.08a....0.08a
=> nOH- dư = 0.06b - 0.08a = 0.016 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0.4, b = 0.8
có phải là lp 6 thiệt ko, hơi bj nghi ngờ đó, hóa lp 8 chứ ko ít
trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A.
=> V1 + V2 = 0,6 (1)
ta có số mol các chất là:
0,6V1 mol HCl
0,4V2 mol NaOH
0,01 mol Al2O3
để hòa tan được Al2O3 thì trong dd phải còn HCl dư hay là NaOH dư, ta xét 2 trường hợp:
trường hợp 1: HCl dư
NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
0,4V2 --->0,4V2 mol
sau khi phản ứng với NaOH, HCl còn lại (0,6V1 - 0,4V2) mol
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
0,01 --- -->0,06 mol
vì HCl dư hòa tan được 0,01 mol Al2O3
=> số mol HCl dư là:
0,6V1 - 0,4V2 = 0,06 (2)
giải hệ PT gồm (1) và (2) ta được:
V1 = V2 = 0,3 lít
trường hợp 2: NaOH dư
---HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
0,6V1-->0,6V1 mol
sau phản ứng trên, NaOH còn dư (0,4V2 - 0,6V1)
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
0,01 --- -->0,02 mol
=> số mol NaOH dư là:
0,4V2 - 0,6V1 = 0,02 (3)
giải hệ PT gồm (1) và (3) ta được:
V1 = 0,22 lít
V2 = 0,38 lít