K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2015

Ta có nam nhiều hơn nữ là 1.

 => (33 + 1 ) : 2 = 17( bạn nam) 

Số bạn nữ là: 17 - 1 = 16( bạn nữ) 

Vậy số bạn nam là 17 

số bạn nữ là 16

24 tháng 11 2015

ai tích mình lên 10 cái mình tích người ấy cả tháng

5 tháng 12 2021

Gọi số máy đo nhiệt độ cơ thể,số hộp khẩu trang và số chai rửa tay lần lượt là a,b,c.

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{8}\)=\(\dfrac{c}{9}\) và c-b=95

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{8}\)=\(\dfrac{c}{9}\)=\(\dfrac{c-b}{9-8}\)=\(\dfrac{95}{1}\)=95

Từ \(\dfrac{a}{2}\)=95=>a=95.2=190

Từ \(\dfrac{b}{8}\)=95=>b=95.8=760

Từ \(\dfrac{c}{9}\)=95=>c=95.9=855

Vậy số máy đo nhiệt độ cơ thể,số hộp khẩu trang và số chai rửa tay lần lượt là 190 máy,760 hộp và 855 chai

5 tháng 10 2015

Sau mỗi lần gặp nhau thì cả hai người đã chạy được một quãng đường đúng bằng một vòng đua. Vậy 3 lần gặp nhau thì cả hai người chạy được 3 vòng đua. Mà hai người xuất phát cùng một lúc tại cùng một điểm rồi lại dừng lại tại đúng điểm xuất phát nên mỗi người chạy được một số nguyên vòng đua. 
Mà 3 = 1 + 2 và anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy được 2 vòng đua và em chạy được 2 vòng đua.
Vậy sau 3 lần gặp nhau ưnh chạy được quãng đường là:

900 x 3 = 2700 (m)

Một vòng đua dài là: 2700 : 2 = 1350 (m)

Vận tốc của em là: 1350 : 9 = 150 (m/phút)

Vận tốc của anh là: 2700 : 9 = 300 (m/phút)

Đáp số: Anh: 300 m/phút

Em: 150 m/phút

5 tháng 10 2015

A B lần 1 Lần 2 100m 60 m C D

Kí hiệu: P là chu vi đường tròn

+) Do A và B đối tâm ( Tức AB là đường kính của đường tròn) nên sau lần gặp đầu tiên, Tổng quãng đường mà A và B đi được là nửa đường tròn 

Gọi t1 là thời gian B đến C   => t\(\frac{\frac{P}{2}}{v_A+v_B}=\frac{P}{2\left(v_A+v_B\right)}\)(1)

+) Tính từ lần gặp đầu tiên đến lần gặp thứ hai, Tổng quãng đường mà A và B đi được là cả đường tròn đó

Gọi t2 là thời gian B đi từ C đến D ( tức là tính từ lúc họ gặp nhau lần 1 đến lần gặp thứ 2)  => t\(\frac{P}{v_A+v_B}\)(2)

Từ (1)(2) => t2 = 2.t1

Do vận tốc của B không đổi nên quãng đường B đi trong thời gian t2 gấp 2 lần quãng đường B đi trong thời gian t1

=> CD gấp 2 lần BC Mà  BC = 100 m 

=> CD = 200 m

Ta lại có: Lần thứ hai gặp nhau A còn 60 m nữa thì hoàn tất 1 vòng nên AD = 60 m

=> AC = 200 - 60 = 140 m

=> AB = AC + CB = 140 + 100 = 240 m

=> Chu vi đường tròn là 2.AB = 2.240 = 480 m

5 tháng 10 2015

Bài này xứng đáng vào câu hỏi hay !