K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2023

Cách 1:

Thử lửa với cốc có nước và có cồn, Lửa sẽ phẩn ứng với cốc có cần và ko phản ứng với cốc nước.

Cách 2:

Cốc nước sẽ ko có mùi còn cốc còn sẽ có mùi.

Em 2k12 mới vô lớp 6 nên hơi n.g.u tí nhá!

23 tháng 12 2021

Nước vôi cho vào chảo đun sôi rồi đảo đều nước đợi cho nước bay hơi hết còn lại là vôi

nước cất có thể uống

cồn đốt dùng một lượng ít lấy bật lửa châm cồn sẽ cháy

nước muối cho vào chảo đun sôi rồi đảo đều nước muối đợi cho nước muối bay hơi hết còn lại muối .

 

10 tháng 2 2023

- Khối lượng của hai chất lỏng là không bằng nhau.

- Để biết chính xác được điều đó ta cần đo khối lượng của từng chất lỏng và so sánh chúng với nhau.

Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ănChuẩn bị: đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, 1 đèn cồn.Tiến hành:Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng.Cho 1 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát .Cho 3-5 thìa muối ăn vào bát sứ thứ...
Đọc tiếp

Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn

Chuẩn bị: đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, 1 đèn cồn.

Tiến hành:

Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng.

Cho 1 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát .

Cho 3-5 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 3-5 thìa đường vào bát sứ thứ hai. Đun nóng hai bát. Khi bát đựng muối có tiếng nổ lách tách thì ngừng đun. Khi bát đựng đường có khói bốc lên thì ngừng đun.

Quan sát hiện tượng và trả lời:

1. Hãy mô tả màu sắc, mùi, thể và tính tan của đường và muối ăn.

2. Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác?Đây là tính chất vật lí hay tính chất hóa học của chất?

1
19 tháng 11 2023

1. Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

Muối: màu trắng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

2. Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen .Đây là tính chất hóa học của đường.

8 tháng 5 2023

1,dung môi là nước dung dịch là nước muối

2,ko bt

19 tháng 11 2023

1. Nước đường và nước bột sắn dây không cùng trong suốt, nước đường thì trong suốt, tuy nhiên nước sắn dây có màu trắng đục. Do đó cố nước đường là dung dịch, cốc nước sắn dây là huyền phù.

2. Sau 30 phút ta thấy:

- Cốc nước đường không hiện tượng

- Cốc nước sắn dây thấy có bột sắn lắng xuống đáy cốc, một vài hạt vẫn lơ lửng trong dung dịch.

(1): huyền phù

(2): hai lớp

(3): lắc đều