K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bình nhiệt lượng kế A chứa nước và một quả cân bằng kim loại ở nhiệt độ t1 = 74oC, bình nhiệt lượng kế B chứa rượu ở nhiệt độ t2 = 20oC. Lấy quả cân từ bình A nhúng vào rượu trong bình B, nhiệt độ bình B khi cân bằng nhiệt là 24oC. Sau đó lấy quả cân từ bình B nhúng vào nước trong bình A, nhiệt độ bình A khi cân bằng nhiệt là 72oC. a. Tiếp...
Đọc tiếp

Bình nhiệt lượng kế A chứa nước và một quả cân bằng kim loại ở nhiệt độ t1 = 74oC, bình nhiệt lượng kế B chứa rượu ở nhiệt độ t2 = 20oC. Lấy quả cân từ bình A nhúng vào rượu trong bình B, nhiệt độ bình B khi cân bằng nhiệt là 24oC. Sau đó lấy quả cân từ bình B nhúng vào nước trong bình A, nhiệt độ bình A khi cân bằng nhiệt là 72oC.

a. Tiếp tục lấy quả cân từ bình A nhúng trở lại vào bình B lần thứ hai thì nhiệt độ bình B khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?

b. Sau đó lại đổ rượu và quả cân ở bình B vào bình A thì nhiệt độ trong bình A khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Cho rằng chỉ có nước, rượu trong các bình và quả cân trao đổi nhiệt với nhau.

1
28 tháng 2 2019

Nhiệt học lớp 8

3 tháng 3 2019

Đây anh!

Nhiệt học lớp 8Nhiệt học lớp 8Nhiệt học lớp 8Nhiệt học lớp 8

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

7 tháng 1 2017

chú ghi j vậy

7 tháng 1 2017

Câu a: Ta có:10cm2=0,001m210cm2=0,001m2
15cm2=0,0015m215cm2=0,0015m2
20cm=0,2m20cm=0,2m
40cm=0,4m40cm=0,4m
Áp suất của nước ở đáy bình 1 là: p=d.h1=10000.0,2=2000N/m2p=d.h1=10000.0,2=2000N/m2
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là: p=2000.0,001=2Np=2000.0,001=2N
Áp suất của nước ở đáy bình 2 là: p=d.h2=10000.0,4=4000N/m2p=d.h2=10000.0,4=4000N/m2
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 2 là: p=4000.0,0015=6Np=4000.0,0015=6N

Không biết cái này có jup jđk cho bạn hay ko nhưng cũng chúc bạn học tốt!!!
9 tháng 4 2017

bạn kiểm tra lại cho mình

1. không có nhiệt nóng chay của nước đá

2.nước đá làm j ở nhiệt độ 20 oC

3.nước đá ở nhiệt độ 20 đọ nóng chay xuống 0 độ ak vô lí

9 tháng 4 2017

-20o

19 tháng 12 2019

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:

\(F_A=d.V=10000.\left(\frac{100}{1000000}\right)=1\left(N\right)\)

KLR chất làm nên vật:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{\frac{7,8}{10}}{0,0001}=7800\left(kg/m^3\right)\)

=> Vật đó làm từ sắt.

26 tháng 6 2017

Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình:
- Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:
- Ta có:
Độ cao cột nước là :


- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:

Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3
-Trọng lượng riêng của nước:


- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:

Khối lượng tối thiểu của thanh:

3 tháng 3 2017

vẽ hình rồi xét áp suất là ra chiều cao thủy ngân trong bình nhỏ là 21,33cm

3 tháng 3 2017

ngu