Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
- Gọi m 2 là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 sau lần đổ thứ nhất (ở 20 0 C ), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ) và t là nhiệt độ bỏ sót không ghi. Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 2 là:
- Lần 2:
m 2 . c ( 30 - 20 ) = m . c ( t 1 - 30 )
⇒ m 2 ( 30 - 20 ) = m ( t 1 - 30 )
⇒ 10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) ( 1 )
- Từ lần đổ thứ nhất đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 20 0 C lên thành 40 0 C . Ta có phương trình:
m 2 ( 40 - 30 ) = 3 m ( t 1 - 40 )
⇒ 20 m 2 = 3 m ( t 1 - 40 ) ( 2 )
- Từ (1) và (2)
⇒ 3.( t 1 – 40) = 2( t 1 – 30)
⇒ t 1 =60°C
- Thay vào (1) ta có:
10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) = 30 m ⇒ m 2 = 3 m
Lần 3:
( m 2 + m ) ( t - 30 ) = m ( 60 - t )
⇒ 4m.(t-30) = m(60 – t)
⇒ t = 36 0 C
Đáp án: C
- Gọi m 2 là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 (ở C), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ).
- Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 1 là:
Lần 1:
m 2 . c ( 17 , 5 - 10 ) = m . c ( t 1 - 17 , 5 )
⇒ m 2 ( 17 , 5 - 10 ) - m ( t 1 - 17 , 5 )
⇒ 7 , 5 m 2 = m ( t 1 - 17 , 5 ) ( 1 )
- Từ lúc ban đầu đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 10 0 C lên thành 25°C. Ta có phương trình:
m 2 ( 25 - 10 ) = 3 m ( t 1 - 25 )
⇒ 15 m 2 = 3 m ( t 1 - 25 ) ( 2 )
- Từ (1) và (2)
⇒ 3.( t 1 – 25) = 2( t 1 – 17,5)
⇒ = 40 0 C
Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của bình 1 và từng ca chất lỏng của bình 2 lần lượt là m1; c1 và m2; c2.
Nhiệt dung tương ứng q1 = m1.c1 và q2 = m2.c2
Nhiệt độ ban đầu của bình 2 là t2, nhiệt độ lần bỏ sót không ghi là tx.
Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 2 là:
q2.( t2 – 35 ) = ( q1 + q2 ).( 35 – 20 ) => = (1)
Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 3 là:
q2.( t2 – tx ) = ( q1 + 2q2 ).( tx – 35 ) (2)
Phương trình cân bằng nhiệt cho lần trút cuối cùng là:
q2.( t2 – 50 ) = ( q1 + 3q2 ).( 50 - tx ) (3)
Thay (1) vào (2) => tx = (4)
Thay (1) vào (3) => tx = (5)
Từ (4) và (5) => t2 = 80oC thay t2 = 80oC vào (5) => tx = 44oC
Vậy nhiệt độ lần bỏ sót là 44oC
* đổ lần 1
\(=>m\)(bình 1)\(=m2+m1\left(kg\right)\)
*đổ lần 2:
\(=>Qtoa1=m2.C.\left(t-35\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu1=\left(m1+m2\right)C.\left(35-20\right)\left(J\right)\)
\(=>m2.C.\left(t-35\right)=\left(m1+m2\right)C.15\left(J\right)\)(1)
*đổ lần 3:
\(=>Qthu2=\left(m1+m2\right)C.\left(t3-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qtoa2\)\(=2m2.C\left(t-t3\right)\left(J\right)\)
\(=>2m2C\left(t-t3\right)=\left(m1+m2\right)C\left(t3-20\right)\left(2\right)\)
lấy(2) chia(1)\(=>\dfrac{2\left(t-t3\right)}{t-35}=\dfrac{t3-20}{15}\left(3\right)\)
*đổ lần 4:
\(=>Qthu3=\left(m1+m2\right)C\left(50-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qtoa3=3m2.C\left(t-50\right)\)
\(=>3m2.C\left(t-50\right)=\left(m1+m2\right)C.30\left(4\right)\)
lấy (4) chia(1)
\(=>\dfrac{3\left(t-50\right)}{t-35}=\dfrac{30}{15}=>t=80^oC\left(5\right)\)
thế(5) vào (3)\(=>\dfrac{2\left(80-t3\right)}{80-35}=\dfrac{t3-20}{15}=>t3=44^oC\)
* Gọi khối lượng mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 và khối lượng chất lỏng bình 2 bạn đầu lần lượt là m0m0 và mm
+ Sau khi đổ lần 1 có k/l chất lỏng bình 2 là (m+m0)(m+m0) và t1=100Ct1=100C
+ Sau khi đổ lần 2 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)
+ Sau khi đổ lần 3 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗)c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗) ( Viết PT coi như đổ 2 ca sau lần đổ đầu tiên)
+ Sau khi đổ lần 4 ta có Pt cbn: c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗)c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗) ( Viết PT coi như đổ 3 ca sau lần đổ đầu tiên)
- Từ (*) & (***): ⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...
- Từ (*) & (**): ⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...
#Tự thay số nốt. Mk đag bận nên làm tóm tắt, thông cảm. =)
m1 là kl từng ca nước, m2 là kl trong bình, c là nhiệt dung riêng của chất lỏng đó, t1 là nhiệt độ ca nc, t là nhiệt độ thiếu ko ghi
Ta có các pt cân bằng nhiệt:
Lần 1: bỏ qua
Lần 2: m1 c (t1-35) = (m1 + m2)c (35-20) <=> (t1 -50)/15 = m2/m1
Lần 3: m1 c ( t1 -t) = (2m1 +m2) c ( t-350 <=> ( t1 -3t +70)/(t-35) = m2/m1
Lần 4: m1(t1 +50) = (3 m1+m2)c(50-t) <=> (t1 +3t -200)/(50-t) = m2/m1
từ đó suy ra (t1-3t+70)/(t-35)=(t1+3t)/(50-t) = m2/m1
áp dụng T/C dãy tỷ số bằng nhau => (2 t1-130)/15 = m2/m1.
mà (t1 -50)/15 = m2/m1
nên t1 = 80 (độ C)
từ đó tìm ra t = 44(độ C)
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi đó là 44oC.
nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 múc vào là 80oC.
Gọi khối lượng của mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 là \(m_o\)
Khối lượng của chất lỏng trong bình 2 ban đầu là m
Nhiệt dung riêng của chất lỏng là c
Sau 4 lần đổ nhiệt độ bình 2 tăng lên tăng dần đến \(50^oC\) nên \(t_o>50^oC\)
Sau lần đổ thức nhất, khối lượng chất lỏng trong bình 2 là :
\(\left(m+m_o\right)\) có nhiệt độ \(t_1=20^oC\)
sau khi đổ lần 2, phương trình cân bằng nhiệt là :
\(c\left(m+m_o\right)\left(t_2-t_1\right)=cm_o\left(t_o-t_2\right)\left(1\right)\)
Sau khi đổ lần 3, phương trình cân bằng nhiệt là :
\(c\left(m+m_o\right)\left(t_3-t_1\right)=2cm_o\left(t_o-t_3\right)\left(2\right)\)
Sau khi đổ lần 4, phương trình cân bằng nhiệt là :
\(c\left(m+m_o\right)\left(t_4-t_1\right)=3cm_o\left(t_o-t_4\right)\left(3\right)\)
Từ (1) và (3) ta có : \(\dfrac{t_2-t_1}{t_4-t_1}=\dfrac{t_o-t_2}{3\left(t_o-t_4\right)}=\dfrac{t_o-35}{3\left(t_o-50\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{t_o-35}{3\left(t_o-50\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow t_o=57,5^oC\)
Từ (1) và (2) ta có : \(\dfrac{t_2-t_1}{t_3-t_1}=\dfrac{t_o-t_2}{2\left(t_o-t_3\right)}=\dfrac{t_o-35}{2\left(t_o-t_3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{35-20}{t_3-20}=\dfrac{57,5-35}{2\left(57,5-t_3\right)}\)
\(\Leftrightarrow30\left(57,5-t_3\right)=22,5\left(t_3-20\right)\)
\(\Leftrightarrow t_3\approx41,43^oC\)
* Gọi khối lượng mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 và khối lượng chất lỏng bình 2 bạn đầu lần lượt là m0m0 và mm
+ Sau khi đổ lần 1 có k/l chất lỏng bình 2 là (m+m0)(m+m0) và t1=100Ct1=100C
+ Sau khi đổ lần 2 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)
+ Sau khi đổ lần 3 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗)c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗) ( Viết PT coi như đổ 2 ca sau lần đổ đầu tiên)
+ Sau khi đổ lần 4 ta có Pt cbn: c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗)c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗) ( Viết PT coi như đổ 3 ca sau lần đổ đầu tiên)
- Từ (*) vs (***)\(\Rightarrow\dfrac{t_2-t_1}{t_4-t_1}=\dfrac{t_0-t_2}{3.\left(t_0-t_4\right)}=...\Rightarrow t_0=...\)
- Từ (*) & (**):\(\Rightarrow\dfrac{t_2-t_1}{t_3-t_1}=\dfrac{t_0-t_2}{2\left(t_0-t_3\right)}=...\Rightarrow t_3=...\)
thánh này đăng nhìu bài v