Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Nhận xét: Mỗi số trong 671 số lẻ đã cho được viết 2 lần nên tổng của 671 số thu được gấp 2 lần tổng của 671 số lẻ đã cho
=> Tổng đó là số chẵn (*)
+) Nếu 671 số thu được đều là số lẻ => Tổng của 671 số lẻ là 1 số lẻ => Mâu thuẫn với (*)
=> Trong 671 số thu được có ít nhất 1 số chẵn
=> Tích của 671 số đó là chẵn
Cho tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 12,74 dm2 Mỗi tam giác được tô màu xanh có diện tích là 0,15 dm2. Nếu ta gấp các tam giác tô màu xanh vào phía trong tấm bìa ta lại nhận được 4 tam giác màu xanh bằng 4 tam giác này. Vậy phần diện tích còn lại sau khi gấp, chưa được tô màu của tấm bìa là: 11,64 dm2
Cô giáo khẳng định kết quả của cả An và Thành đều đúng nên chắc chắn ba số ở ba tấm bìa sẽ có ít nhất một số một bạn đã xoay ngược so với số của bạn kia.
Vì 25 - 22 = 3 nên sau khi xoay ngược số đó đã tăng lên hoặc giảm đi ba đơn vị.Trong các chữ số khi xoay ngược vẫn đọc được chỉ có số 9 và số 6 hơn kém nhau 3 đơn vị.Ta có:
8 + 8 + 6 = 22 và 8 + 8 + 9 = 25
Do đó phép tính của An và Thành là 8 + 8 + 6 = 22 và Thành đã xoay ngược số 6 thành số 9 nên phép tính của Thành là 8 + 8 + 9 = 25
Cô giáo khẳng định kết quả của cả An và Thành đều đúng nên chắc chắn ba số ở ba tấm bìa sẽ có ít nhất một số một bạn đã xoay ngược so với số của bạn kia.
Vì 25 - 22 = 3 nên sau khi xoay ngược số đó đã tăng lên hoặc giảm đi ba đơn vị.Trong các chữ số khi xoay ngược vẫn đọc được chỉ có số 9 và số 6 hơn kém nhau 3 đơn vị.Ta có:
8 + 8 + 6 = 22 và 8 + 8 + 9 = 25
Do đó phép tính của An và Thành là 8 + 8 + 6 = 22 và Thành đã xoay ngược số 6 thành số 9 nên phép tính của Thành là 8 + 8 + 9 = 25
Gọi độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là a ( cm )
Vì 75 cm và 105 cm được chia đều cho a ( cm )
=> 75⋮a;105⋮a => a ∈ ƯC 75,105
Mà a là lớn nhất => a = ƯCLN ( 75 , 105 )
Ta có : 75 = 3 . 52
105 = 3 . 5 . 7
ƯCLN ( 75 , 105 ) = 3 . 5 = 15
=> a = 15 Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là 15 cm
Để cắt hết tấm bìa thành những hình vuông bằng nhau thì độ dài cạnh hình vuông phải là một ước chung của chiều rộng và chiều dài của tấm bìa. Do đó muốn cho cạnh hình vuông là lớn nhất thì độ dài của cạnh phải là ƯCLN (75, 105).
Vì 75 = 3 . 52 ; 105 = 3 . 5 . 7 nên ƯCLN (75, 105) = 15.
Ta đặt tấm bìa hình vuông nhỏ lên tấm bìa hình vuông lớn sao cho cạnh hình vuông nhỏ trùng khít với cạnh hình vuông lớn. Gọi hai hình vuông là ABCD và AEGH. Diện tích phần tấm bìa không bị chồng lên bao gồm hai hình chữ nhật BCKE và DKGH. Hai hình chữ nhật này có BE = DH (chính là hiệu số đo các cạnh của hai hình vuông). Chuyển hình chữ nhật BCKE xuống bên cạnh hình chữ nhật DKGH ta được hình chữ nhật GKMN. Khi đó ta có diện tích hình chữ nhật HDMN là 63 c m 2 . Ta thấy hình chữ nhật HDMN có chiều dài và chiều rộng chính là tổng và hiệu số đo hai cạnh hình vuông. Vì hai hình vuông đều có số đo các cạnh là số tự nhiên chia hết cho 3, nên tổng và hiệu số đo hai cạnh hình vuông cũng phải là số chia hết cho 3. Do đó chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật HDMN đều là số chia hết cho 3.
Vì 63 = 1 x 63 = 3 x 21 = 7 x 9 nên chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật HDMN phải là 21 cm và 3 cm.
Vậy độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông nhỏ là : (21 - 3) : 2 = 9 (cm)
Độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông lớn là : 9 + 3 = 12 (cm)
Bài toán có rất nhiều cách đặt dấu phép tính và dấu ngoặc. Ví dụ:
Cách 1: (123 + 4 x 5) x (6 + 7 - 8 + 9 + 1 - 2 - 3 + 4) = 2002
Cách 2: (1 x 2 + 3 x 4) x (5 + 6) x [(7 + 8 + 9) - (1 + 2 x 3 + 4)] = 2002
Cách 3: (1 + 2 + 3 + 4 x 5) x (6 x 7 + 8 + 9 - 1 + 23 - 4) = 2002