Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + CaCl2 →2NaCl + CaCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.
Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl
Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.
Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử
+ Tan, tạo thành dung dịch có màu xanh lục nhạt, có khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí thoát ra : Fe
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Tan, tạo thành dung dịch có màu hồng, có khí mùi sốc thoát ra : MnO2
4HCl + MnO2 ⟶ Cl2 + 2H2O + MnCl2
+ Tan, tạo dung dịch trong suốt, khí thoát ra có mùi hắc : Na2SO3
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
+ Tan, tạo thành dung dịch trong suốt, khí không màu thoát ra, nặng hơn không khí : KHCO3
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
+ Tan, tạo dung dịch màu xanh lục nhạt, khí thoát ra có mùi trứng thối: H2S
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
+ Không tan : Na2SiO3
Trích mẫu thử:
- Cho dd HCl vào các mẫu thử.
+ Nếu tan, tạo thành dung dịch không màu ( trong suốt ) và có mùi hăng thì là: Na2SO3.
PT: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O.
+ Nếu tan, tạo thành dd có màu xanh nước biển nhạt và có khí H2 thoát ra thì là: Fe.
PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
+ Nếu tan, tạo thành dung dịch có màu hồng và có khí sộc vào mũi thì là: MnO2.
PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.
+ nếu tan, tạo thành dd trong suốt và có khí CO2 thoát ra thì là: KHCO3.
PT: KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
+ Nếu tan, tạo thành dd màu xanh nước biển nhạt, có mùi thối thoát ra là: FeS.
PT: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
+ Nếu không tan là: Na2SiO3.
a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A
\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3
NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4
các pthh xảy ra:
BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3
b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư
Hướng dẫn :
TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ).
K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + H 2 O + CO 2
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2
NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO 3 → CaO + CO 2
2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaCl.
+ Có tủa trắng: AgNO3.
PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: CuSO4, NaCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: CuSO4.
PT: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+CuCl_2\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
- Trích mẫu thử, cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào các mẫu thử:
+ Tạo dd màu xanh lá và kết tủa trắng là \(CuSO_4\)
- Cho 2 mẫu thử còn lại vào dd \(HCl\):
+ Tạo kết tủa trắng là \(AgNO_3\)
+ Ko ht là \(Na_2SO_4\)
\(PTHH:CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\downarrow\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Na2SO4 + Ba(OH)2 cho kết tủa trắng chứ nhỉ?
CuSO4, AgNO3, NaCl
BaCl2 ↓trắng ↓trắng ∅
NaCl ↓nâu ↓trắng sữa
- Lấy mỗi chất một ít cho vào ống nghiệm, đánh STT, sau đó nhỏ dung dịch BaCl2 vào từng ống.
(BaCl2+2AgNO3→Ba(NO3)2+2AgCl ; BaCl2+CuSO4→BaSO4+CuCl2)
+ Thấy xuất hiện kết tủa là AgNO3 và CuSO4 còn lại là NaCl.
- Nhỏ dung dịch NaCl vào 2 dung dịch AgNO3 và CuSO4
+ Xuất hiện kết tủa màu trắng sữa là AgCl chất ban đầu là AgNO3.
( AgNO3 + NaCl ➝ AgCl + NaNO3 )
+ Thấy dung dịch có màu xanh lá cây và có kết tủa màu nâu là CuCl2 và chất ban đầu là CuSO4.
( CuSO4 + NaCl → CuCl2 + Na2SO4 )
câu 1 lớp 8 thì viết pt là xong ,còn không thì qui đổi hh ,C+2O-->CO2(C dư phi lí nên ko phải lớp 8 đề sai
2. quì: tím||xanh||xanh|| tím(phân xanh và tím cho xanh vào tím
Ba(OH)2 vẫn ***c trắng|| || ||kt trắng
KOH vẫn ***c trắng|| || ||ko ht
Ca2++2OH- -->Ca(OH)2
Ba2++SO42- -->BaSO4
3. cho hh qua CaO dư (khó nhận biết) hoạc dùng cách khác sục hh khí qua Ca(OH)2 khí thu được tiếp tục cho qua CaOkhan ( loại bỏ H2O)
4.
CuSO4.5H2O-->CuSO4+5H2O
0.1875 0.1875
n=mdd*C%/(100*M)=0.1875
=>mCuSO4.5H2O=n*M=46.875g
BT klg:mH2Othêm=md*** rắn=153.125g
bạn hs đã kết luận sai
a) vì nếu trong lọ đều chứa NaOH thì khi mở nắp lâu ngày có khí So2, Co2 tác dụng vs NaOH
NaOH+CO2->NaHCO3
NaOH+SO2->NaHSO3
NaHSO3+HCl-> NaCl+H2O+CO2
b) NaHSO4, NaNO3