Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1 : $n_{Mg} = \dfrac{15}{24} = 0,625(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,625(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng} = m_{Mg} - m_{H_2} = 15 - 0,625.2 = 13,75(gam)$
- Thí nghiệm 2 :
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{a}{56}(mol)$
$m_{tăng} = a - \dfrac{a}{56}.2 = \dfrac{27a}{28}(gam)$
Mà cân ở vị trí cân bằng nên $13,75 = \dfrac{27a}{28} \Rightarrow a = 14,26(gam)$
Giả sử ban đầu mcốc A = mcốc B = m (g)
- Xét cốc A:
\(n_{Na}=\dfrac{1,15}{23}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
0,05-------------------->0,025
=> mcốc A (sau pư) = m + 1,15 - 0,025.2 = m + 1,1 (g)
- Xét cốc B
Gọi số mol Mg thêm vào là a (mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a---------------------->a
=> mcốc B (sau pư) = m + 24a - 2a = m + 22a (g)
Do mcốc A (sau pư) = mcốc B (sau pư)
=> m + 1,1 = m + 22a
=> a = 0,05 (mol)
=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)
\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{21}{24}=0,875\left(mol\right)\)
Xét đĩa cân A:
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
LTL: \(0,875>\dfrac{1}{2}\) => Mg còn dư
Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2},1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_A=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)
Xét đĩa cân B:
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
LTL: \(0,375< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư
Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_B=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)
So sánh: mA < mB
=> mthêm vào đĩa cân A = 56,75 - 56,5 = 0,25 (g)
Thí nghiệm 1 : n Na = 1,15/23 = 0,05(mol)
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
Theo PTHH : n H2 = 1/2 n Na = 0,025(mol)
=> m tăng = m Na - m H2 = 1,15 - 0,025.2 = 1,1(gam)
Thí nghiệm 2 :
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
n H2 = n Mg = a(mol)
=> m tăng = 24a -2a = 22a
Vì hai cân ở vị trí cân bằng <=> 22a = 1,1 <=> a= 0,05
Suy ra : m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)
- Xét cốc A
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,4-------------------->0,4
=> \(m_{tăng}=26-0,4.2=25,2\left(g\right)\) (1)
- Xét cốc B
\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{m}{27}\)--------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)
=> \(m_{tăng}=m-\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}m=25,2\)
=> m = 28,35 (g)
- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng
- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2
⇒ x = 7/15 (mol)
\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)
Ban đầu khi chưa thả 2 kim loại vào thì 2 cốc a,b đặt trên 2 cân a,b ở vị trí thăng bằng. Sau khi tan hết 2 cân ở vị trí thăng bằng.
- Xét cân a:
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
nZn=26/65=0,4(mol) => \(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
- Xét cân b:
PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2
Đặt a là số mol của Al. (a>0) (mol)
\(\Rightarrow m_{Al}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2\left(b\right)}=m_{Zn}+m_{ddHCl}-m_{H_2\left(a\right)}\\ Mà:m_{ddH_2SO_4}=m_{ddHCl}\\ \Leftrightarrow m_{Al}-m_{H_2\left(b\right)}=m_{Zn}-m_{H_2\left(a\right)}\\ \Leftrightarrow27a-1,5a.2=26-0,4.2\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{25,2}{24}=1,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=1,05.27=28,35\left(g\right)\\ \Rightarrow m=28,35\left(g\right)\)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(2\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right)n_{HCl}=3n_{Al}=3\cdot0,5=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n\cdot M=1,5\cdot36,5=54,75\left(g\right)\)
Vì ban đầu cân ở vị trí cân bằng
nên \(m_{H_2SO_4}=m_{HCl}=54,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{54,75}{98}=0,56\left(mol\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot0,5=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(1\right)}=n\cdot M=0,75\cdot2=1,5\left(g\right)\)
Theo \(pthh\left(2\right):n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2SO_4}=0,56\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(2\right)}=n\cdot M=0,56\cdot2=1,12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{d^2\text{ sau pứ }\left(1\right)}=\left(54,75+13,5\right)-1,5=66,75\left(g\right)\\ m_{d^2\text{ sau pứ }\left(2\right)}=\left(a+54,75\right)-1,12=a+53,63\left(g\right)\)
Vì sau phản ứng cân ở vị trí cân bằng
nên \(m_{d^2\text{ sau pứ }\left(1\right)}=m_{d^2\text{ sau pứ }\left(2\right)}\)
\(\Rightarrow a+53,63=66,75\\ \Rightarrow a=13,12\left(g\right)\)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (2)
nAl = \(\dfrac{13,5}{27}\) = 0,5 (mol)
Theo PT (1) ta có: nHCl = 3nAl = 3.0,5 = 1,5(mol)
=> m\(H_2SO_4\) = mHCl = 1,5.36,5 = 54,75 (g)
=> n\(H_2SO_4\) = \(\dfrac{54,75}{98}\) \(\approx\) 0,56 (mol)
Theo PT (2) ta có: nFe = n\(H_2SO_4\) = 0,56(mol)
=> a = mFe = 0,56.56 = 31,36 (g)