K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

1./ Khẳng định 1: Với mọi p tự nhiên > 0, ta đều có: yp - 1 = (y - 1)*(yp-1 + yp-2 + yp-3 +... + y + 1)

Hay yp - 1 chia hết cho y - 1 với mọi y nguyên > 1.

2./ Nếu m = n = 0 thì hiển nhiên x3*0+1 + x3*0+2 + 1 = x2 + x + 1 chia hết cho:  x2 + x + 1

3./ Nếu m; n không đồng thời bằng 0 thì:

Viết \(A=x^{3m+1}+x^{3n+2}+1=x\cdot x^{3m}-x+x^2\cdot x^{3n}-x^2+x^2+x+1.\)

\(A=x\left(x^{3m}-1\right)+x^2\left(x^{3n}-1\right)+x^2+x+1\)

\(A=x\left(\left(x^3\right)^m-1\right)+x^2\left(\left(x^3\right)^n-1\right)+x^2+x+1\)

Áp dụng khẳng định 1 cho m, n tự nhiên > 0 ta có:

\(\left(x^3\right)^m-1\)và \(\left(x^3\right)^m-1\)chia hết cho x3 - 1. Mà x3 - 1 = (x - 1)(x2 + x + 1)

=> \(\left(x^3\right)^m-1\)và \(\left(x^3\right)^m-1\)chia hết cho x2 + x + 1

=> A chia hết cho x2 + x + 1 với mọi m,n là số tự nhiên. đpcm

Với m,n là các số tự nhiên ta có \(x^{3m+1}+x^{3n+1}+1=\left(x^{3m+1}-x\right)+\left(x^{3n+2}-x\right)+x^2+x+1\)
Ta thấy:

  1. \(x^{3m+1}-x=x\left(\left(x^3\right)^m-1\right)\) chia hết cho \(x^3-1\)và vì \(x^3-1\) chia hết cho x^2 + x + 1 nên x^(3m + 1) - x chia hết cho x^2 + x + 1. 

ii/ x^(3n + 2) - x^2 = x^2[(x^3)^n - 1] chia hết cho x^3 - 1, và vì x^3 - 1 chia hết cho x^2 + x + 1 nên x^(3n + 2) - x^2 chia hết cho x^2 + x + 1. 
Từ đó suy ra [x^(3m + 1) - x] + [x^(3n + 2) - x^2] + (x^2 + x + 1) chia hết cho x^2 + x + 1, hay x^(3m + 1) + x^(3n + 2) + 1 chia hết cho x^2 + x + 1. Đây là điều phải chứng minh.

9 tháng 3 2017

có anh chị gv nào giúp em với

9 tháng 3 2017

Bài 272 , 273 Sách nâng cao và phát triển toán 8 tập 1 trang 71, bài tương tự đấy

7 tháng 6 2015

x6m+4+x6n+2+1=x6m+4-x4+x6n+2-x2+x4+x2+1

                      =x4.(x6m-1)+x2.(x6n-1)+(x4+x2+1)

Vì x6m-1 chia hết cho x6-1 , x6n-1 chia hết cho x6-1 và 

              x6-1=(x3+1)(x3-1) chia hết cho x2-x+1

              x4+x2+1=(x2+1)2-x2 chia hết cho x2-x+1

 => đpcm

14 tháng 10 2018

Vì n và n + 1 là 2 STN liên tiếp nên đa thức có dạng:

      \(\left(x^{2k}-1\right)\left(x^{2k+1}-1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)P\left(x\right)\left(x-1\right)Q\left(x\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)P\left(x\right)\left(x-1\right)Q\left(x\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2P\left(x\right)Q\left(x\right)⋮\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2\)

15 tháng 3 2018

bạn có chắc f(x) chia cho x-1 không dư không đấy? Bạn nên đặt lại tính chia đa thức.

17 tháng 9 2020

Bài 1.

a) 2x2 + 3( x - 1 )( x + 1 ) - 5x( x + 1 )

= 2x2 + 3( x2 - 1 ) - 5x2 - 5x

= 2x2 + 3x2 - 3 - 5x2 - 5x

= -5x - 3 

b) 4( x - 1 )( x + 5 ) - ( x - 2 )( x + 5 ) - 3( x - 1 )( x + 2 )

= 4( x2 + 4x - 5 ) - ( x2 + 3x - 10 ) - 3( x2 + x - 2 )

= 4x2 + 16x - 20 - x2 - 3x + 10 - 3x2 - 3x + 6

= 10x - 4

Bài 2.

a) ( 8 - 5x )( x + 2 ) + 4( x - 2 )( x + 1 ) + 2( x - 2 )( x + 2 ) = 0

<=> -5x2 - 2x + 16 + 4( x2 - x - 2 ) + 2( x2 - 4 ) = 0

<=> -5x2 - 2x + 16 + 4x2 - 4x - 8 + 2x2 - 8 = 0

<=> x2 - 6x = 0

<=> x( x - 6 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 6

b) ( x + 3 )( x + 2 ) - ( x - 2 )( x + 5 ) = 0

<=> x2 + 5x + 6 - ( x2 + 3x - 10 ) = 0

<=> x2 + 5x + 6 - x2 - 3x + 10 = 0

<=> 2x + 16 = 0

<=> 2x = -16

<=> x = -8

Bài 3.

A = ( n2 + 3n - 1 )( n + 2 ) - n3 + 2

= n3 + 2n2 + 3n2 + 6n - n - 2 - n3 + 2

= 5n2 + 5n

= 5n( n + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

B = ( 6n + 1 )( n + 5 ) - ( 3n + 5 )( 2n - 1 )

= 6n2 + 30n + n + 5 - ( 6n2 - 3n + 10n - 5 )

= 6n2 + 31n + 5 - 6n2 - 7n + 5

= 24n + 10

= 2( 12n + 5 ) chia hết cho 2 ( đpcm )

17 tháng 9 2020

bài 1:a,\(2x^2+3\left(x-1\right)\left(x+1\right)-5x\left(x+1\right)\)

\(=2x^2+3x^2-3-5x^2-5x\)

\(=-3-5x\)

b.\(4\left(x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)-3\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=4\left(x^2+4x-5\right)-\left(x^2+3x-10\right)-3\left(x^2+x-2\right)\)

\(=4x^2+16x-20-x^2-3x+10-3x^2-3x+6\)

\(=10x-4\)

\(\left(8-5x\right)\left(x+2\right)+4\left(x-2\right)\left(x+1\right)+2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(8x+16-5x^2-10x+4\left(x^2+x-2x-2\right)+2\left(x^2+2x-2x-4\right)=0\)

\(-2x+16-5x^2+4x^2-4x-8+2x^2-8=0\)

\(x^2-6x=0\)

\(x\left(x-6\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}}\)