K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

( 5n + 7 ) . ( 4n + 6 ) chia hết cho 2 

Ta có : Tích ( 4n + 6 ) chia hết cho 2 vì 4 . n sẽ có chữ số tận cùng là 1 số chẵn và 6 cũng là số chẵn nên tổng ( 4n + 6 ) sẽ là 1 số chẵn 

Mà trong tích có chứa 1 thừa số chia hết cho 2 thì tích đó sẽ chia hết cho 2 

=> ( 5n + 7 ) . ( 4n + 6 ) chia hết cho 2 .

30 tháng 10 2017

Ta có : Vì số 4 nhân với tất cả số nào cũng bằng số chẵn
suy ra 4n là số chẵn chia hết cho 2 và 6 cũng chiia hết cho 2
nên 4n+6:2 và (5n+7).(4n+6) : 2 (đpcm) 

31 tháng 10 2021

Xin lỗi, mình sai chính tả một chút ở phần cuối ạ!

17 tháng 7 2018

a) \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)\)

\(=\left(5n+7\right)4n+\left(5n+7\right)6\)

\(=20n^2+28n+30n+32\)

\(=20n^2+58n+32\)

\(20n^2⋮2\) ; \(58n⋮2\) ; \(32⋮2\) nên \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\)

b) \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)\)

\(=\left(8n+1\right)6n+\left(8n+1\right)5\)

\(=48n^2+6n+40n+5\)

\(=48n^2+46n+5\)

\(\left(48n^2+46n\right)⋮2\)\(5⋮̸2\) nên \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)⋮̸2\)

c) \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1+n-2\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Với \(\forall n\in N\), tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮6\)

16 tháng 10 2015

a, (5n+7)*(4n+6)  = (5n+7).2.(2n+3) chia hết cho 2                                                                                                                                                    b,(8n+1)*(6n+5)

8n là số chẵn nên 8n+1 là số lẻ nên không chia hết cho 2

6n là số chẵn nên 6n+5 là số lẻ nên không chia hết cho 2

vậy (8n+1).(6n+5) là số lẻ  không chia hết cho 2

5 tháng 11 2018

13 chia hết cho 4n - 15

=> 4n - 15 thuộc Ư(13) = {1;13}

=> 4n = 16;28

=> n = 4;7

toán học thêm nhà ai đấy

5 tháng 11 2018

a)n=4,5

5 tháng 11 2018

d) n =0