K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

Thống nhất biểu thức là $A=n^4+5n^2+9$ bạn nhé, không phải $x$.

Lời giải:
Giả sử $n^4+5n^2+9\vdots 121$

$\Rightarrow n^4+5n^2+9\vdots 11$

$\Rightarrow n^4+5n^2-11n^2+9\vdots 11$

$\Rightarrow n^4-6n^2+9\vdots 11$

$\Rightarrow (n^2-3)^2\vdots 11$

$\Rightarrow n^2-3\vdots 11$

Đặt $n^2-3=11k$ với $k$ nguyên

Khi đó: $n^4+5n^2+9=(11k+3)^2+5(11k+3)+9=121k^2+121k+33\not\vdots 121$ (trái với giả sử)

Vậy giả sử là sai. Tức là với mọi số nguyên $n$ thì $n^4+5n^2+9$ không chia hết cho $121$

27 tháng 6 2016

a) Ta lam theo cach quy nap, Dat n=k

\(n^2+11n-10=k^2+11k-10\)khong chia het cho 49

Ta phai chung minh cung dung voi k+1

Ta co: \(\left(k+1\right)^2+11\left(k+1\right)-10=k^2+2k+1+11k+11-10=k^2+13k+2\)

\(=k^2+2\times k\times\frac{13}{2}+\frac{169}{4}-\frac{169}{4}+2=\left(k+\frac{13}{2}\right)^2-40,25\) khong chia het cho 49

=> DPCM

22 tháng 11 2015

Ta có n² + n + 1 = n² + ( n + 1) = n(n+1) + 1 


+ Giả sử : n chia hết cho 9 
=> n² chia hết cho 9 
=> (n + 1) không chia hết cho 9 
=> n² + ( n + 1) không chia hết cho 9 

+ Giả sử : ( n + 1) chia hết cho 9 
=> n(n+1) chia hết cho 9 
=> n(n+1) + 1 không chia hết cho 9 
=> n² + ( n + 1) không chia hết cho 9

22 tháng 1 2016

Ta có: n4-n2=n2(n2-1)

                  =n.n(n+1)(n-1)

Ta có: n(n+1)(n-1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3        

=>n.n(n+1)(n-1) chia hết cho 3                      (1)

Nếu  n chia 2 dư 1 thì n+1 và n-1 đều chia hết cho 2

=>(n+1)(n-1) chia hết cho 4

=>n.n(n+1)(n-1) chia hết cho 4

Nếu n chia hết cho 2

=>n.n chia hết cho 2.2=4

=>n.n(n+1)(n-1) chia hết cho 4

Vậy n.n(n+1)(n-1) chia hết cho 4                    (2)

Từ (1) và (2) và (3;4)=1

=>n.n(n+1)(n-1) chia hết cho 3.4=12

Vậy n4-n2 chia hết cho 12 (đpcm)

 

19 tháng 8 2021

)

                  =n.n(n+1)(n-1)

Ta có: n(n+1)(n-1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3        

=>n.n(n+1)(n-1) chia hết cho 3                      (1)

Nếu  n chia 2 dư 1 thì n+1 và n-1 đều chia hết cho 2

=>(n+1)(n-1) chia hết cho 4

=>n.n(n+1)(n-1) chia hết cho 4

Nếu n chia hết cho 2

=>n.n chia hết cho 2.2=4

=>n.n(n+1)(n-1) chia hết cho 4

Vậy n.n(n+1)(n-1) chia hết cho 4                    (2)

Từ (1) và (2) và (3;4)=1

=>n.n(n+1)(n-1) chia hết cho 3.4=12

Vậy n4-n2 chia hết cho 12 (đpcm)

 

28 tháng 1 2016

2 uyên mắm

28 tháng 1 2016

ui mấy bữa ko lên nhớ olm quá

20 tháng 1 2017

a)(n-1).(n+2)+12 không chia hết cho 9

Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho 

(n-1).(n+2)+12  chia hết cho9

 suy ra (n-1).(n+2)+12  chia hết cho 3

mà 12 chia hết cho 3

Nên  (n-1).(n+2) chia hết cho 3  (1)   (vì 3 là số nguyên tố )

ta có n-1-n+2=n-1-n-2=3

Mà 3 chia hêt cho 3

nên (n-1).(n+2) hoặc cùng chia hết cho 3,hoặc cùng không chia hết cho 3  (2)

Từ (1)và (2)suy ra n-1 chia hết cho 3 và n+2 chia hết cho3

Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 3.3

Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 9

Mà 12 không chia hết cho 9 

Suy ra điều giả sử là sai

Suy ra (n-1).(n+2) không chia hết cho 9

vậy......

câu b làm tương tự