K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

Ta có: \(25^3=15625\equiv1\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow25^{3k}\equiv1\left(mod7\right)\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow25^{3k}-1⋮7\)

Như vậy ta dễ dàng tìm được giá trị x = 3k (k ϵ N); x < 17 thỏa mãn \(25^x-1⋮7\) (đpcm)

14 tháng 11 2016

mod7 là j???

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

3 tháng 2 2017

291=(213)7=81927

535=(55)7=31257

mà 8192>3125=>81927>31257

=>291>535

k nha

1 tháng 12 2016

A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3

Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC

=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau

=> Góc C1= Góc A1

Xét ΔABH và ΔCAK có

BA=AC( ΔABC cân)

Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)

Đều  _|_ AK

=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)

=> Góc BAK = Góc CAK

Mà Góc C1= Góc A1

=> Góc A2= Góc C2 

Xét 2  ΔAHM và ΔCKM có

AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Góc A2= Góc C2 (cmt)

AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)

=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c) 

=>HM=MK=>  ΔMHK cân tại M (1)

Ta lại có Góc M1= Góc M2

mà Góc M1+góc M3=90o 

=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)

Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M

1 tháng 12 2016

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 

=> AB=AC 

Mặt khác có: 

mà  => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K  

Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿

=>BH=AK﴾đpcm﴿

2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao

Mặt khác: 

mà    => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì

Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿

AH=CK ﴾câu a﴿

=>MH=MK  và   

Ta có: ﴾AM là đường cao﴿

Từ ; => Góc HMK vuông 

Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân 

x+y=-2

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{-2}{7}\)

Suy ra x=\(\frac{-6}{7}\)

y=\(\frac{-8}{7}\)

z= thay vào dãy tỉ số tính hok tốt

Bài 1: Tính hợp lí:a/ - 2003 + ( - 25 ) + 75 + 2003b/  2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50c/ - 65 . ( 55 - 17 ) - 55 . ( 17 - 65 )d/ \(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\) Bài 2: Tìm x:a/ 11 - ( - 53 + x ) = 97b/ | x + 3 | = 1c/ \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\)  Bài 3:a/ Tìm số tự nhiên x; y biết rằng: \(4< \frac{9}{x}< \frac{12}{y}< 18\) b/ Tìm số nguyên x; y biết rằng: \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\) c/ Tìm số tự nhiên a và b...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí:

a/ - 2003 + ( - 25 ) + 75 + 2003

b/  2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50

c/ - 65 . ( 55 - 17 ) - 55 . ( 17 - 65 )

d/ \(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\) 

Bài 2: Tìm x:

a/ 11 - ( - 53 + x ) = 97

b/ | x + 3 | = 1

c/ \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\) 

 

Bài 3:

a/ Tìm số tự nhiên x; y biết rằng: \(4< \frac{9}{x}< \frac{12}{y}< 18\) 

b/ Tìm số nguyên x; y biết rằng: \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\) 

c/ Tìm số tự nhiên a và b biết rằng : BCNN = 300 và ƯCLN = 15

Bài 4:

   Cho góc AOB và 2 tia OM và ON nằm trong góc đó sao cho : góc AOM + BON < AOB

a/ Trong 3 tia OA; OM; ON tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?

b/ Giả sử góc AOM = 60o , BON = 50o, MON = 30o. Tính góc AOB

c/ OI là phân giác của góc AOM, OM có phải là phân giác của góc ION không ? Vì sao ?

Bài 5:

    Tìm các số tự nhiên x; y sao cho : ( x + 1 ) chia hết cho y; ( y + 1 ) chia hết cho x 

ài 5:

6
4 tháng 9 2016

ko khó nhưng nhìu => lười leuleu

4 tháng 9 2016

ukm @soyeon_Tiểubàng giải