\(A=1^3+2^3+........+100^3\)     chia hết cho \(B=1+2+3+...........">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

Chú ý: \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2\)

\(A=1^3+2^3+...+100^3\)

\(=\left(1+2+....+100\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\left(1+2+...+100\right)^2}{1+2+...+100}=1+2+...+100\)

\(=\frac{100\cdot\left(100+1\right)}{2}=\frac{100\cdot101}{2}=5050\)

Vậy A chia hết B

Đặt A=13+23+...+1003; B=1+2+...+100

Ta có :             

B=101.50

gt⇒A=(1003+13)+(993+23)+...+(503+513)⇒A⋮101

gt⇒A=(993+13)+(983+23)+...+(493+513)+503+1003=A⋮50

⇒A⋮50.101

⇒A⋮B

4 tháng 11 2019

Chỉ cần để ý: \(1^3+2^3+3^3+...+100^3=\left(1+2+3+...+100\right)^2\)

21 tháng 8 2016

A = 22+42+62+...+202 
= (1.2)2 + (2.2)2 + (3.2)2 + ... + (10.2)2 
= 22 .12 + 22.22 + 22.32 + ... + 2.10
= 22 . (12 + 22 + 32 + ... + 102
= 4 . 385 

= 1540

21 tháng 8 2016

Đặt A1 = 1/2^1 + 1/2^2 + ... + 1/2^100 
A2 = 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^100 
A3 = 1/2^3 + 1/2^4 + ... + 1/2^100 
.................................... 
................................... 
A100 = 1/2^100 
A = 1/2^1 + 2/2^2 + 3/2^3 + 4/2^4 + ... + 100/2^100 = 
= (1/2^1+1/2^2 +...+ 1/2^100) + (1/2^2+1/2^3 +...+ 1/2^100) + (1/2^3+1/2^4 +...+ 1/2^100) + ... + (1/2^100) = A1 + A2 + A3 + ... + A100 
2^101 A1 = 2^100 + 2^99 + 2^98 + ... + 2 (1) 
2^100 A1 = 2^99 + 2^98 + 2^97 + ... + 1 (2) 
(2) trừ (1) ---> 2^100 A1 = 2^100 - 1 ---> A1 = (2^100 - 1) / 2^100 = 1 - 1/2^100 
Tương tự 
2^101 A2 = 2^99 + 2^98 + 2^97 +...+ 2 (3) 
2^100 A2 = 2^98 + 2^97 + 2^96 +...+ 1 (4) 
(4) trừ (3) ---> 2^100 A2 = 2^99 - 1 ---> A2 = (2^99 - 1) / 2^100 = 1/2 - 1/2^100 
Tương tự 
A3 = 1/4 - 1/2^100 = 1/2^2 - 1/2^100 
A4 = 1/2^3 - 1/2^100 
.................................. 
................................. 
A100 = 1/2^99 - 1/2^100 
Vậy A = A1 + A2 + A3 +...+ A100 = (1 + 1/2 + 1/2^2 + ... + 1/2^99) - 100/2^100 
= 2 A1 - 100/2^100 = 2 - 2/2^100 - 100/2^100 = 2 - 51/2^99 
=========================== 

20 tháng 10 2016

Ta có \(A=3.3^n+3^n-1=4.3^n-1\)

\(B=6.3^n-3^n+1=5.3^n+1\)

Khi đó \(A+B=4.3^n-1+5.3^n+1=9.3^n=3^{n+2}\)

Vì (3;7) = 1 nên A + B không chia hết cho 7.

Vậy trong A và B tồn tại ít nhất 1 số không chia hết cho 7.

NV
11 tháng 8 2020

Từ kết quả bài toán suy ngược ra thôi

Muốn giải thích thì cứ phá 2 vế ra rồi so sánh là tìm ra cách tách biểu thức

NV
11 tháng 8 2020

Câu 4 mình ko biết giải quyết kiểu lớp 9 (mặc dù chắc chắn là biểu thức sẽ được biến đổi như vầy)

Đó là kiểu trình bày của lớp 11 hoặc 12 để bạn tham khảo thôi