K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PT
2
V
6 tháng 10 2019
A = 2 + 22 + 23 + ....+ 230
A = ( 2 +22 + 23 ) + ... + ( 228 + 229 + 230 )
A = 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + .... + 228 . ( 1 + 2 + 22 )
A = 2 . 7 + ... 228 . 7
Vậy A chia hết cho 7
17 tháng 6 2017
1. /x+1/=3
<=> x=2 hoặc x=-4
thay x=2 và x=-4 vào M, ta có:
M= 22-2.2+3= 3
M=(-4)2-2.(-4)+3=27
2.https://olm.vn/hoi-dap/question/127440.html
PD
0
TV
1
30 tháng 6 2016
Do a; b nguyên tố > 3 => a; b không chia hết cho 3
=> a2; b2 không chia hết cho 3
=> a2; b2 đều chia 3 dư 1
=> a2 - b2 chia hết cho 3 (1)
Do a,b nguyên tố > 3 => a; b lẻ
=> a2; b2 lẻ
=> a2; b2 đều chia 8 dư 1
=> a2 - b2 chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2), do (3,8)=1 => a2 - b2 chia hết cho 24
=> đpcm
Ủng hộ mk nha ^-^
Gọi d là ƯCLN( a2, a + b)
=> a2 chia hết cho d => a chia hết cho d
Mà a + b chia hết cho d
=> b chia hết cho d
Vì a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau nên ko thể có thêm 1 ước nguyên tố khác.
=> Vô lí.
Vậy nếu (a,b) = 1 thì (a2, a + b) = 1 (ĐPCM)
Trần Hùng Minh d là ước nguyên tố chung