K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

Tóm lại là :

Gọi d là ƯC( a + 15 ; a + 72 ). Ta có :

               a + 15 chia hết cho d

               a  + 72 chia hết cho d

Dựa theo công thức:  a chia hét cho c ; b chia hết cho c suy ra: ( b - a ) chia hết cho c, Ta có

             (  a + 72 ) - ( a + 15 ) chia hết cho d

     <=>        72 - 15  chia hết cho d

     <=>           57     chia hết cho d

Mà 57 là số nguyên tố nên d = 1 . Vì d = 1 nên hai số a+15 và a+72 là hai số nguyên tố cùng nhau

17 tháng 12 2016

Gọi a là ƯCLN(a+15;a+72)

a là Ư(a+15) => a+15 : a

a là Ư(a+72) => a+72 : a

Có: (a+72) - (a+15) chia hết cho a

<=> 57 chia hết cho a

<=> a = 1;3;19;57

Vì a+15 và a+72 là nguyên tố cùng nhau 

=> a = 1 => ƯCLN(a+15;a+72) = 1

=> a+15 và a+72 là 2 số nguyên tố cùng nhau

25 tháng 2 2016

=> 28.(5a+7b) =29.(6a+5b)

140a+196b=174a+145b

140a-174a=-196b+145b

-34a=-51b

\(\frac{a}{-51}=\frac{b}{-34}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{-51}{-34}=\frac{3}{2}\)

vậy a=3 

b=2

25 tháng 2 2016

BẠN TÁCH RA, CHO TỬ = TỬ, MẪU =MẪU NHƯ SAU: 
GIẢI HỆ PT: 
5a+7b=29 
6a+5b=28 
BẤM MÁY RA : a=3,b=2. 
nếu muốn chắc ăn thì bạn thế a,b lại pt đầu, nếu 2 vế bàng nhau thì đúng. 
MÌNH THỬ RÙI VÌ MUỐN CHỈ CHO BẠN CÁNH THỬ LẠI NGHIỆM ĐÓ MÀ . 
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA! NẾU ĐÚNG NHỚ BÌNH CHỌN CHO MÌNH NHA, HIHI ...

7 tháng 11 2017

Gọi d là ước chung của 5n+1 và 6n+1.

 5n+1 chia hết cho d; 6n+1 chia hết cho d.

=> 5n+1 - 6n+1 chia hết cho d.

=> 30n+6 - 30n+5 chia hết cho d.

=>  1 chia hết cho d.

=> d = 1 và ƯCLN(1) = ƯC(5n+1;6n+1) = 1

Vì 5n+1 và 6n+1 có ước chung lớn nhất là 1 => 5n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhai!

7 tháng 11 2017

goi d là UCLL của 5n+1 và 6n+1

=>5n+1 chai hết cho d=> 6(5n+1) chia hết cho d <=> 30n+6 chia hết cho d

  6n+1 chia hết cho d=> 5(6n+1) chia hết cho d <=> 30n+5 chia hết cho d

=> 30n+6-30n-5 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d=> d bằng 1

d bằng 1 => 5n+1 và 6n+1 là 2 snt cùng nhau

nhớ tk cho mk nha, ai tk cho mk thì mk tk lại cho

25 tháng 11 2015

gọi d=2a+1 và 6a+4

suy ra 2a+1 chia hết cho d; 6a+4 chia hết cho d

suy ra : (6a+4)-(2a+1) chia hết cho d

suy ra (6a+4)-3(2a+1) chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1

vậy 2a+1 và 6a+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

đúng rồi đấy nhớ tick cho mình nhé!

 

29 tháng 11 2015

Ta có: Ư(16) = {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16}

Ta lại có a;b là các số lẻ nên ab là số lẻ

Mà số lẻ không chia hết cho số chẵn

Nên (a ; ab + 16) = 1

4 tháng 4 2016

Giai mà ko k giải mệt

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

4 tháng 4 2016

Ta thấy: B = axby => B2=a2xb2y.

=> Số ước của B2 là: (2x+1)(2y+1) = 15

Vì x, y khác 0 nên x, y >= 1

Do đó 2x, 2y >= 2

=> 2x + 1, 2y + 1 >= 3

Ta có: 15 = 1 x 15 = 3 x 5

Trong 2 cặp tích trên, chỉ cặp tích 3 x 5 có 2 thừa số đều lớn hơn 3

=> (2x+1;2y+1) thuộc {(3;5);(5;3)}

=> (x;y) thuộc {(1;2);(2;1)}

=> B3 = a3b6 = a6b3

=> Số ước của B3 là: 4 x 7 = 28(ước) 

21 tháng 6 2017

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

29 tháng 1 2022

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@