K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

a)

\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2-1\)

\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2-1-1+1\)

\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2-\left(1+1\right)+1\)

\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2-2+1\)

\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-\left(2+2\right)+1\)

\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2^2+1\)

..........

Làm tương tự như vậy đến hết, ta có D = 1

Vậy D = 1

b)

\(\frac{1\times3\times5\times...\times39}{21\times22\times23\times...\times40}\)

\(=\frac{\left(1\times3\times5\times...\times19\right)\times\left(21\times23\times...\times39\right)}{\left(22\times24\times...\times40\right)\times\left(21\times23\times...\times39\right)}\)

\(=\frac{1\times3\times5\times...\times19}{22\times24\times...\times40}\)

\(=\frac{1\times3\times5\times7\times3^2\times11\times13\times3\times5\times17\times19}{2\times11\times2^3\times3\times2\times13\times2^2\times7\times2\times3\times5\times2^5\times2\times17\times2^2\times3^2\times2\times19\times2^3\times5}\)

(Phân tích các số ra thừa số nguyên tố)

\(=\frac{1\times3^4\times5^2\times7\times11\times13\times17\times19}{2^{20}\times11\times3^4\times13\times7\times5^2\times17\times19}\)

\(=\frac{1}{2^{20}}\)

Vậy \(\frac{1\times3\times5\times...\times39}{21\times22\times23\times...\times40}=\frac{1}{2^{20}}\)

P/S: Câu b mình không chắc đâu nhé

31 tháng 1 2017

Thanks pạn :))))

24 tháng 5 2018

tham khảo ở đây : Câu hỏi của Vũ Thị Thanh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 2 2020

Ta có : \(U=\frac{1.3...39}{21.22...40}\)

=> \(U=\frac{1.3...39.\left(2.4...40\right)}{21.22...40.\left(2.4.6...40\right)}\)

=> \(U=\frac{1.2.3...39.40}{21.22...40.\left(1.2...20\right).2^{20}}\)

=> \(U=\frac{1}{2^{20}}\)

- Ta thấy : \(2^{20}>2^{20}-1\)

=> \(\frac{1}{2^{20}}< \frac{1}{2^{20}-1}\)

hay \(U< V\)

Vậy U < V .

26 tháng 2 2020

\(^{2^{20}>2^{20}-1}\) chứ

18 tháng 2 2016

bài này kêu mình làm gì vậy bạn