K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a n.n.n+5n chia het cho 6

25 tháng 7 2018

a, n^3 +5n

= n^3 -n+ 6n

= n(n^2-1)+ 6n

=n(n-1)(n+1) +6n

Vì n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 6

Mặt khác, 6n chia hết cho 6.

Suy ra: n(n-1)(n+1) +6n chia hết cho 6

Vậy n^3 + 5n chia hết cho 6

b, n^3 *19n ko chia hết cho 6 được.Bạn nên xem lại đề bài xem có đúng ko.

c, 5n^3 + 15n^2 +10n

= 5n(n^2 +3n+2)

= 5n(n+1)(n+2)

n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 nên 5n^3 +15n^2 +10n chia hết cho 6

Chúc bạn học tốt.

18 tháng 9 2017

bài 2 phần a

x^3-0,25x = 0

x*(x2 - 0,25)=0

=> TH1: x=0

TH2 : x2 - 0.25=0

(x-0,5)(x+0,5)=0

=> x=0.5

     x=-0.5

Vậy x=0  , x=+ - 5

sai thì thông cảm

31 tháng 3 2019

1/Vì x,y,z là số chính phương nên x,y,z chia 3 dư 0 hoặc 1 và x,y,z chia 4 dư 0 hoặc 1 (tự CM) 

TH1: x,y,z chia 3 dư 0 hoặc 1

Có: (x-y)(y-z)(z-x)

Vì x,y,z chia 3 dư 0 hoặc 1 nên có ít nhất 1 số chia hết cho 3

Suy ra: (x-y)(y-z)(z-x) chia hết cho 3 (1)

Tương tự: (x-y)(y-z)(z-x) chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2)

Vậy (x-y)(y-z)(z-x) chia hết cho 12

2/ Có: 

\(4m^2+m=5n^2+n\)

\(\Leftrightarrow5m^2-5n^2+m-n=m^2\)

\(\Leftrightarrow5\left(m-n\right)\left(m+n\right)+\left(m-n\right)=m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(5m+5n+1\right)=m^2\)

Do đó: để CM m-n và 5m+5n+1 là scp thì chúng phải là 2 số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là \(ƯCLN\left(m-n;5m+5n+1\right)\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}m-n⋮d\\5m+5n+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow m^2⋮d^2}\Leftrightarrow m⋮d\)

Suy ra: \(n⋮d\)

Hay: \(5m+5n⋮d\)

Mà \(5m+5n+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì thế m-n và 5m+5n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy KL.....

6 tháng 4 2017

n^3 – n +6n^2 -18n -24
=n(n^2 -1 ) +6 (n^2- 3n -4)
=n(n-1)(n+1) +6(n-4)(n+1)
vì n(n-1)(n+1) chia hết cho 2,3 => chia hết cho 6.
6(n-4)(n+1) cũng chia hết cho 6
=> A chia hết cho 6

6 tháng 11 2015

dat cau hoi muon ko ai tra loi la phai