K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

- Thưa ngài! Ngài có thư ạ!

Chàng thanh niên da đỏ có mái tóc xoăn và đôi mắt sáng; kính cẩn đưa cho thủ lĩnh của mình một bức thư.

Thủ lĩnh Xi- át- tớn hỏi:

- Thư của ai vậy?

- Thưa ngài, của tổng thông Mĩ Phreng-klin pi-ơ-xơ ạ! Chàng thanh niên đáp

- Hừ, đồ tham vọng bỉ ổi! Làm sao ta có thể bán đất đai của tổ tiên cho chúng được!

Thủ lĩnh Xi-át-tơn rít lên. Dường như bao nhiêu nỗi bực bội, câm uất trong lòng ông tích tụ lại nay mới có dịp bùng lên. Ông giậm chân, giậm tay, đập bàn đập ghế như thể tổng thống Mĩ Phreng-klin pi-ơ-xơ đang ở trước mặt ông.

- Thưa ngài, ngài có trả lời thư không ạ?

Chàng thanh niên rụt rè hỏi:

- Ta sẽ viết thư trả lời hắn. Ta phải dạy cho hắn một bài học.

Rồi thủ lĩnh bảo chàng thanh niên:

- Đem giấy bút lại đây cho ta!

Viết gì nhĩ? Thủ lĩnh tự hỏi mình. Trong óc ông hiện lên hình ảnh nhiều năm về trước. Lúc bấy giờ, ông còn là một chàng trai. Cả bộ lạc của ông đang sống yên bình giữa thiên nhiên tươi đẹp và thoáng đãng. Những buổi ban mai, chàng thanh niên Xi-át-tơn say mê ngắm những hạt sương long lanh đọng trên lá cây, ngọn cỏ. Những đêm trăng sáng, Xi-át-tơn cùng bạn bè ca hát, nhảy múa trên đất mẹ.

Kí ức sống lại, và thủ lĩnh Xi-át-tơn đặt bút viết những dòng đầu tiên trong bức thư trả lời tổng thống Mĩ:

...Đôi oái đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, rnẫi bãi đất hoang và tiếng thi thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức...

Thủ lĩnh Xi-át-tơn không thể hiểu nổi tại sao người da trắng khi chết đi lại mong được lên thiên đàng, dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra. Còn người da đỏ của ông lại mong trở về đất mẹ.

Ông viết tiếp:

...Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này. Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa cọn và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình...

Trong kí ức của thủ lĩnh Xi-át tơn lại hiện về cái ngày mà người da trắng xuất hiện. Họ lăm lăm những cái ống dài khạc ra lửa (Hồi đó người da đỏ chưa biết đó là súng). Họ rượt theo đồng bào của ông đến tận con sông lớn đầu nguồn. Hàng ngàn người đã ngã xuống trước những cái ống quái ác khạc lửa. Máu họ nhuộm đỏ dòng sông: Nỗi căm hận trong ông trào lên ngọn bút:

Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.

Thủ lĩnh Xi-át tơn còn nhớ rất rõ, sau khi đã xua đuổi những bộ tộc da đỏ vào tận rừng sâu, chiếm được đất đai của họ, bọn da trắng thi nhau khai thác đất đai làm giàu. Những đồn điền mọc lên. Rồi những thành phố mọc lên. Rồi những nhà máy mọc lên. Khói của các ống khói đen nhả ra vấy bẩn cả bầu trời. Rồi bụi bặm từ các nhà máy xi măng, những công trường... tưởng như ngạt thở!

Không thể để chúng làm vấy bẩn bầu không khí của ta. Thủ lĩnh bèn viết:

Không khí quả là quý giá đối với người da đỏ, bởi lẽ bầu không khí này là của chung, cây cối, những con người và muông thú cùng nhau hít thở. Người da tráng củng cùng chia sẻ hít thở bầu không khí đó. Nhưng hình như người da trắng chẳng để ý gỉ đến nó.

Bọn da trắng thật là tàn ác! Quân dã man! Thủ lĩnh Xi- át-tơn gầm lên.

Ông nhớ lại cảnh ông đã tận mắt chứng kiến: Một con ngựa sắt nhả khói chạy qua đồng cỏ. Bọn lính da trắng trên con ngựa sắt đó trông thấy một đàn trâu rừng. Chúng nâng súng lên chĩa vào những con vật hiền lành, ngơ ngác. Những con vật đáng thương rú lên rồi ngã vật ra giãy giụa. Máu chảy lênh láng trên đồng cỏ. Bọn da trắng cười hô hố... Cả đàn trâu hàng triệu con giờ chỉ còn lại vài con nuôi trong công viên làm cảnh. Máu trong người thủ lĩnh Xi-át tơn sôi lên.

Ông viết tiếp:

... Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu tại sao một con ngựa sát nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trẩu rừng... Con người là gì nếu cuộc sống thiếu những con thú? Và nếu chúng ra đi thì con người cũng chết dần, chết mòn rồi nỗi buồn cô đơn về tinh thần, bởi lẽ điều gì đã xảy ra với con thú thì củng xảy ra với con người. Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc.

Phải gửi ngay lá thư này đến Pi-ơ-xơ, để hắn biết người da đỏ yêu đất đai, đất nước của mình biết nhương nào!

- Con hãy chuyển ngay lá thư trả lời của ta đến Pi-ơ-xơ! - Thủ lĩnh gọi chàng thanh niên giúp việc - Con nhớ đưa đến tận tay hắn, càng sớm càng tốt.

“Không hiểu đọc thư này, tay Pi-ơ- xơ sẽ nghĩ như thế nào?”. Thủ lĩnh Xi-át-tơn nghĩ thầm. Và ông khẽ mỉm cười.



17 tháng 6 2018

Chuyển văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ thành một văn bản tự sự.

Bài làm

- Thưa ngài! Ngài có thư ạ!

Chàng thanh niên da đỏ có mái tóc xoăn và đôi mắt sáng; kính cẩn đưa cho thủ lĩnh của mình một bức thư.

Thủ lĩnh Xi- át- tớn hỏi:

- Thư của ai vậy?

- Thưa ngài, của tổng thông Mĩ Phreng-klin pi-ơ-xơ ạ! Chàng thanh niên đáp

- Hừ, đồ tham vọng bỉ ổi! Làm sao ta có thể bán đất đai của tổ tiên cho chúng được!

Thủ lĩnh Xi-át-tơn rít lên. Dường như bao nhiêu nỗi bực bội, câm uất trong lòng ông tích tụ lại nay mới có dịp bùng lên. Ông giậm chân, giậm tay, đập bàn đập ghế như thể tổng thống Mĩ Phreng-klin pi-ơ-xơ đang ở trước mặt ông.

- Thưa ngài, ngài có trả lời thư không ạ?

Chàng thanh niên rụt rè hỏi:

- Ta sẽ viết thư trả lời hắn. Ta phải dạy cho hắn một bài học.

Rồi thủ lĩnh bảo chàng thanh niên:

- Đem giấy bút lại đây cho ta!

Viết gì nhĩ? Thủ lĩnh tự hỏi mình. Trong óc ông hiện lên hình ảnh nhiều năm về trước. Lúc bấy giờ, ông còn là một chàng trai. Cả bộ lạc của ông đang sống yên bình giữa thiên nhiên tươi đẹp và thoáng đãng. Những buổi ban mai, chàng thanh niên Xi-át-tơn say mê ngắm những hạt sương long lanh đọng trên lá cây, ngọn cỏ. Những đêm trăng sáng, Xi-át-tơn cùng bạn bè ca hát, nhảy múa trên đất mẹ.

Kí ức sống lại, và thủ lĩnh Xi-át-tơn đặt bút viết những dòng đầu tiên trong bức thư trả lời tổng thống Mĩ:

...Đôi oái đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, rnẫi bãi đất hoang và tiếng thi thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức...

Thủ lĩnh Xi-át-tơn không thể hiểu nổi tại sao người da trắng khi chết đi lại mong được lên thiên đàng, dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra. Còn người da đỏ của ông lại mong trở về đất mẹ.

Ông viết tiếp:

...Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này. Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa cọn và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình...

Trong kí ức của thủ lĩnh Xi-át tơn lại hiện về cái ngày mà người da trắng xuất hiện. Họ lăm lăm những cái ống dài khạc ra lửa (Hồi đó người da đỏ chưa biết đó là súng). Họ rượt theo đồng bào của ông đến tận con sông lớn đầu nguồn. Hàng ngàn người đã ngã xuống trước những cái ống quái ác khạc lửa. Máu họ nhuộm đỏ dòng sông: Nỗi căm hận trong ông trào lên ngọn bút:

Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.

Thủ lĩnh Xi-át tơn còn nhớ rất rõ, sau khi đã xua đuổi những bộ tộc da đỏ vào tận rừng sâu, chiếm được đất đai của họ, bọn da trắng thi nhau khai thác đất đai làm giàu. Những đồn điền mọc lên. Rồi những thành phố mọc lên. Rồi những nhà máy mọc lên. Khói của các ống khói đen nhả ra vấy bẩn cả bầu trời. Rồi bụi bặm từ các nhà máy xi măng, những công trường... tưởng như ngạt thở!

Không thể để chúng làm vấy bẩn bầu không khí của ta. Thủ lĩnh bèn viết:

Không khí quả là quý giá đối với người da đỏ, bởi lẽ bầu không khí này là của chung, cây cối, những con người và muông thú cùng nhau hít thở. Người da tráng củng cùng chia sẻ hít thở bầu không khí đó. Nhưng hình như người da trắng chẳng để ý gỉ đến nó.

Bọn da trắng thật là tàn ác! Quân dã man! Thủ lĩnh Xi- át-tơn gầm lên.

Ông nhớ lại cảnh ông đã tận mắt chứng kiến: Một con ngựa sắt nhả khói chạy qua đồng cỏ. Bọn lính da trắng trên con ngựa sắt đó trông thấy một đàn trâu rừng. Chúng nâng súng lên chĩa vào những con vật hiền lành, ngơ ngác. Những con vật đáng thương rú lên rồi ngã vật ra giãy giụa. Máu chảy lênh láng trên đồng cỏ. Bọn da trắng cười hô hố... Cả đàn trâu hàng triệu con giờ chỉ còn lại vài con nuôi trong công viên làm cảnh. Máu trong người thủ lĩnh Xi-át tơn sôi lên.

Ông viết tiếp:

... Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu tại sao một con ngựa sát nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trẩu rừng... Con người là gì nếu cuộc sống thiếu những con thú? Và nếu chúng ra đi thì con người cũng chết dần, chết mòn rồi nỗi buồn cô đơn về tinh thần, bởi lẽ điều gì đã xảy ra với con thú thì củng xảy ra với con người. Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc.

Phải gửi ngay lá thư này đến Pi-ơ-xơ, để hắn biết người da đỏ yêu đất đai, đất nước của mình biết nhương nào!

- Con hãy chuyển ngay lá thư trả lời của ta đến Pi-ơ-xơ! - Thủ lĩnh gọi chàng thanh niên giúp việc - Con nhớ đưa đến tận tay hắn, càng sớm càng tốt.

“Không hiểu đọc thư này, tay Pi-ơ- xơ sẽ nghĩ như thế nào?”. Thủ lĩnh Xi-át-tơn nghĩ thầm. Và ông khẽ mỉm cười.

11 tháng 5 2018

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ là một văn bản để lại khá nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Đây là bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn trả lời tống thống Mĩ Phreng-klin pi-ơ- xơ về việc ông này có ý định mua đất của người da đỏ. Một bức thư được viết bằng một văn phong khá độc đáo, trong đó người viết trình bày quan điểm và bộc lộ tình cảm của mình một cách đầy hàm ý, rất sâu xa, thâm thuý. Bao trùm lên toàn bộ bức thư là tình cảm yêu mến quê hương, đất nước thiết tha, sâu sắc, mạnh mẽ. Chính tình cảm ấy đã chi phối mạch cảm xúc của bức thư và quan điểm của thủ lĩnh da đỏ.

Đối với thủ lĩnh Xi-át-tơn và đồng bào của ông, không có gì thiêng liêng hơn mảnh đất của họ bởi “Đất là mẹ”, nó gắn bó máu thịt với họ từ bao đời nay:

... Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là những người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều chung một gia đình.

Hơn nữa, mảnh đất mảnh đất này còn thấm đẫm mồ hôi và xương máu của cha ông họ

Dòng nước óng ánh, êm ả trôi, dưới những dòng sông con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.

Mảnh đất dưới chân chúng (người da trắng) là những nắm tro tàn của cha ông chúng tôi... đất đai giàu có được là do nhiều mạng sông của chủng tộc chúng tôi bồi đắp nên.

Hình ảnh quê hương đất nước trở thành hình ảnh thân thương nhất, hằn sâu trong trái tim và kí ức họ:

Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm cùa côn trùng là những điểu thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang kí ức của người da đỏ.

Trong cảm xúc của thủ lĩnh Xi-át-tơn, quê hương đất nước họ là mảnh đất thật êm đềm và thơ mộng có tiếng lá cây lay động vào mùa xuân, tiếng vỗ cánh của côn trùng vào mùa hè, có tiếng ếch kêu ban đêm trên hồ, có âm thanh êm ái của những cơn gió thoảng qua trển mặt hồ, có hương thơm của phấn thông.

Tâm hồn tinh tế nhạy cảm và sự gắn bó tha thiết với quê hương đất nước đã khiến thủ lĩnh Xi-át--tơn cảm nhận được tất cả những nét bình dị nên thơ của thiên nhiên, của cuộc sống và viết về nó với một niềm tự hào cao độ.

Để trình bày được một cách rõ ràng, sâu sắc quan điểm đất đai của tổ tiên là thiêng liêng, không thể đem ra để mua bán, đổi chác! và bộc lộ được tình yêu Đất Mẹ, yêu quê hương đất nước sâu nặng của mình, tác giả của bức thư đã sử dụng rộng rãi thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá; đồng thời đối lập quan điểm, tình cám của người da đỏ với quan điểm, tình cảm của người da trắng: Nếu như người da đỏ coi mảnh đất này là “Mẹ”, coi mọi vật xung quanh mình là “anh em”, thì người da trắng coi chúng là “kẻ thù”, là “vật mua được”, “tước đoạt dược”...

Chính tình cảm sâu đậm đối với quê hương đất nước đã tạo nên chất trữ tình và sức lay động rất lớn của áng văn chương độc đáo này.

Xuât phát điểm của bức thư là lòng yêu quê hương đất nước, nhưng thời gian trôi đi, bức thư có thêm một giá trị mới; nó trở thành một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường.

Trong bức thư của mình, thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến “đất” mà còn đề cập đến cả các hiện tượng có liên quan đến “đất” như: sông, hồ, rừng, núi, động thực vật, không khí, ánh nắng...Tức là những hiện tượng làm cho đất có giá trị, có ý nghĩa, những hiện tượng lạo nên cái mà ngày nay ta gọi là tự nhiên và môi trường sinh thái.

Ngay từ giữa thế kỉ XIX, khi tự nhiên và môi trường sinh thái mới bắt đầu bị đe dọa bởi sự phát triển của nền công nghiệp cơ khí và ý thức vô trách nhiệm của con người, thủ lĩnh Xi-át-tơn đã nhìn thấy nguy cơ của việc vắt kiệt đất đai, biến nó thành những bãi hoang mạc; nguy cơ của những tiếng ồn ào lăng mạ trong tai; nguy cơ của cuộc sống không nghe được âm thanh lẻ loi của chú chim đớp mồi hay tiếng tranh cãi của chú ếch ban đêm bên hồ; nguy cơ của bầu không khí bị vấy bẩn bởi khói của các nhà máy; nguy cơ cạn kiệt nguồn động vật quý hiếm...

Theo thủ lĩnh Xi-át-tơn: không khí quả là quý giá, vô cùng quý giá bởi không khi này là của chung muông thú, cây cối và con người cùng nhau hít thở. Và ông đề nghị người da trắng phải cùng người da đỏ giữ gìn bầu không khí trong lành: Nếu có bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải giữ gìn và làm cho nó thành một nơi thiêng liêng cho ngay cả người da trắng củng có thể thưởng thức được những làn gió thẩm đượm hương hoa đồng nội.

Cũng theo thủ lĩnh Xi-át-tơn, sự cân bằng sinh thái là điều cần thiết của cuộc sống, ông đề nghị tiếp người da trắng phải đối xử với các muông thú sống trên mảnh đất này như những người anh em .

Cuối cùng, ông cảnh báo: Con người là gì, nếu cuộc sống thiếu những con thú? Và nếu chúng ra đi, thì con người cũng sẽ chết dần, chết mòn vì nỗi buồn cô đơn về tinh thần, bởi vị điều gì sẽ xảy ra đối với con thứ thù cũng sẽ xáy ra đối với con người. Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc, Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra đối với đất đai, tức là xảy ra với những dứa con của Đất.

Ngày nay, nguồn tài nguyên đã bị khai thác tới mức cạn kiệt, môi trường thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị tàn phá cực kì nghiêm trọng, quan điểm của thủ lĩnh da đỏ về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trở thành vấn đề mang tính thời sự nóng hổi.

Từ những giá trị trên, Bức thư của thủ  lĩnh da đỏ mãi mãi chiếm một vị trí xứng đáng trong văn chương và cuộc sống của con người.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 5 2018

1. 

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ nói về chuyện mua bán đất đai. Bức thư gửi thủ lĩnh da đỏ được xem là một trong  những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường. Vì qua giọng văn đầy sức truyền cảm, bằng việc sử dụng đa dạng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, bức thư đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên, bảo vệ mạng sống của chính mình.

2. Lời khuyên: sống hòa hợp và tôn trọng thiên nhiên: 

"Đất là mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất. Con người chưa biết làm tổ để sống, con người đơn giản là một sợi tơ trong cái tổ sống đó mà thôi. Điều gì con người làm với tổ sống đó, tức là làm với chính mình."

11 tháng 8 2018

Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng

11 tháng 5 2018

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ là một văn bản để lại khá nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Đây là bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn trả lời tống thống Mĩ Phreng-klin pi-ơ- xơ về việc ông này có ý định mua đất của người da đỏ. Một bức thư được viết bằng một văn phong khá độc đáo, trong đó người viết trình bày quan điểm và bộc lộ tình cảm của mình một cách đầy hàm ý, rất sâu xa, thâm thuý. Bao trùm lên toàn bộ bức thư là tình cảm yêu mến quê hương, đất nước thiết tha, sâu sắc, mạnh mẽ. Chính tình cảm ấy đã chi phối mạch cảm xúc của bức thư và quan điểm của thủ lĩnh da đỏ.

Đối với thủ lĩnh Xi-át-tơn và đồng bào của ông, không có gì thiêng liêng hơn mảnh đất của họ bởi “Đất là mẹ”, nó gắn bó máu thịt với họ từ bao đời nay:

... Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là những người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều chung một gia đình.

Hơn nữa, mảnh đất mảnh đất này còn thấm đẫm mồ hôi và xương máu của cha ông họ

Dòng nước óng ánh, êm ả trôi, dưới những dòng sông con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.

Mảnh đất dưới chân chúng (người da trắng) là những nắm tro tàn của cha ông chúng tôi... đất đai giàu có được là do nhiều mạng sông của chủng tộc chúng tôi bồi đắp nên.

Hình ảnh quê hương đất nước trở thành hình ảnh thân thương nhất, hằn sâu trong trái tim và kí ức họ:

Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm cùa côn trùng là những điểu thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang kí ức của người da đỏ.

Trong cảm xúc của thủ lĩnh Xi-át-tơn, quê hương đất nước họ là mảnh đất thật êm đềm và thơ mộng có tiếng lá cây lay động vào mùa xuân, tiếng vỗ cánh của côn trùng vào mùa hè, có tiếng ếch kêu ban đêm trên hồ, có âm thanh êm ái của những cơn gió thoảng qua trển mặt hồ, có hương thơm của phấn thông.

Tâm hồn tinh tế nhạy cảm và sự gắn bó tha thiết với quê hương đất nước đã khiến thủ lĩnh Xi-át--tơn cảm nhận được tất cả những nét bình dị nên thơ của thiên nhiên, của cuộc sống và viết về nó với một niềm tự hào cao độ.

Để trình bày được một cách rõ ràng, sâu sắc quan điểm đất đai của tổ tiên là thiêng liêng, không thể đem ra để mua bán, đổi chác! và bộc lộ được tình yêu Đất Mẹ, yêu quê hương đất nước sâu nặng của mình, tác giả của bức thư đã sử dụng rộng rãi thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá; đồng thời đối lập quan điểm, tình cám của người da đỏ với quan điểm, tình cảm của người da trắng: Nếu như người da đỏ coi mảnh đất này là “Mẹ”, coi mọi vật xung quanh mình là “anh em”, thì người da trắng coi chúng là “kẻ thù”, là “vật mua được”, “tước đoạt dược”...

Chính tình cảm sâu đậm đối với quê hương đất nước đã tạo nên chất trữ tình và sức lay động rất lớn của áng văn chương độc đáo này.

Xuât phát điểm của bức thư là lòng yêu quê hương đất nước, nhưng thời gian trôi đi, bức thư có thêm một giá trị mới; nó trở thành một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường.

Trong bức thư của mình, thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến “đất” mà còn đề cập đến cả các hiện tượng có liên quan đến “đất” như: sông, hồ, rừng, núi, động thực vật, không khí, ánh nắng...Tức là những hiện tượng làm cho đất có giá trị, có ý nghĩa, những hiện tượng lạo nên cái mà ngày nay ta gọi là tự nhiên và môi trường sinh thái.

Ngay từ giữa thế kỉ XIX, khi tự nhiên và môi trường sinh thái mới bắt đầu bị đe dọa bởi sự phát triển của nền công nghiệp cơ khí và ý thức vô trách nhiệm của con người, thủ lĩnh Xi-át-tơn đã nhìn thấy nguy cơ của việc vắt kiệt đất đai, biến nó thành những bãi hoang mạc; nguy cơ của những tiếng ồn ào lăng mạ trong tai; nguy cơ của cuộc sống không nghe được âm thanh lẻ loi của chú chim đớp mồi hay tiếng tranh cãi của chú ếch ban đêm bên hồ; nguy cơ của bầu không khí bị vấy bẩn bởi khói của các nhà máy; nguy cơ cạn kiệt nguồn động vật quý hiếm...

Theo thủ lĩnh Xi-át-tơn: không khí quả là quý giá, vô cùng quý giá bởi không khi này là của chung muông thú, cây cối và con người cùng nhau hít thở. Và ông đề nghị người da trắng phải cùng người da đỏ giữ gìn bầu không khí trong lành: Nếu có bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải giữ gìn và làm cho nó thành một nơi thiêng liêng cho ngay cả người da trắng củng có thể thưởng thức được những làn gió thẩm đượm hương hoa đồng nội.

Cũng theo thủ lĩnh Xi-át-tơn, sự cân bằng sinh thái là điều cần thiết của cuộc sống, ông đề nghị tiếp người da trắng phải đối xử với các muông thú sống trên mảnh đất này như những người anh em .

Cuối cùng, ông cảnh báo: Con người là gì, nếu cuộc sống thiếu những con thú? Và nếu chúng ra đi, thì con người cũng sẽ chết dần, chết mòn vì nỗi buồn cô đơn về tinh thần, bởi vị điều gì sẽ xảy ra đối với con thứ thù cũng sẽ xáy ra đối với con người. Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc, Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra đối với đất đai, tức là xảy ra với những dứa con của Đất.

Ngày nay, nguồn tài nguyên đã bị khai thác tới mức cạn kiệt, môi trường thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị tàn phá cực kì nghiêm trọng, quan điểm của thủ lĩnh da đỏ về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trở thành vấn đề mang tính thời sự nóng hổi.

Từ những giá trị trên, Bức thư của thủ  lĩnh da đỏ mãi mãi chiếm một vị trí xứng đáng trong văn chương và cuộc sống của con người.


 

22 tháng 4 2016

Một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây hơn một thế kỷ được coi là văn bản hay nhất (trong số những văn bản khác) nói về thiên nhiên và môi trường vì lẽ:

- Tác giả đã viết với tất cả tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ.

- Tác giả bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất, nước, không khí, và muôn thú đối với con người.

- Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

24 tháng 5 2016

Tóm tắt

Đất đai, cùng với mọi vật liên quan với nó - bầu trời, không khí, dòng nước, động vật, thực vật - là thiêng liêng đối với người da đỏ, là bà mẹ của người da đỏ nên không dễ gì đem bán. Cách đối xử của người da trắng mới nhập cư đối với đất là hoàn toàn đối lập với người da đỏ, nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng cũng phải đối xử với đất như người da đỏ. "Đất là mẹ" của loài người, điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất, vì vậy cần phải biết kính trọng đất đai.

24 tháng 5 2016

Đất đai, cùng với mọi vật liên quan với nó - bầu trời, không khí, dòng nước, động vật, thực vật - là thiêng liêng đối với người da đỏ, là bà mẹ của người da đỏ nên không dễ gì đem bán. Cách đối xử của người da trắng mới nhập cư đối với đất là hoàn toàn đối lập với người da đỏ, nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng cũng phải đối xử với đất như người da đỏ. "Đất là mẹ" của loài người, điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất, vì vậy cần phải biết kính trọng đất đai.

27 tháng 3 2016

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ nói về chuyện mua bán đất đai được xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường. Vì bằng việc sử dụng phép so sánh, nhân hóa, diệp ngữ, bức thư muốn nói lên phải sống hòa nhập với thiên nhiên,chăm lo bảo vệ môi trườngvà mạng sống của chính mik.vui

28 tháng 3 2016

con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình

18 tháng 4 2016

Bức thư này là của một thủ lĩnh da đỏ tên là gì đấy viết cho tổng thổng Mĩ thì phải. Bức thư này về vấn để đất đai của người da đỏ. Người da trắng muốn mua của người da đỏ nhưng người da đỏ xót đất, xót động vật sống trên mảnh đất quê hương đó của họ. Thủ lĩnh viết bức thư này hình như là để nói về tỉnh cảm của người da đỏ với mảnh đất quê hương thì phải

 

18 tháng 4 2016

Do thủ lĩnh của người da đỏ tên là Xi-át-tơn