Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)
không có kim loại thoả mãn đề bài.
_________
sửa đề: kim loại R có hóa trị Il
\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)
\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PT :
4R + O2 --> (to)2 R2O
0,6 0,15 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề
Gọi kim loại cần tìm là R, oxit là R2On
\(n_R=\dfrac{16,8}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{16,8}{M_R}\)------------->\(\dfrac{8,4}{M_R}\)
=> \(\dfrac{8,4}{M_R}\left(2.M_R+16n\right)=23,2\)
=> MR = 21n (g/mol)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => Loại
- Nếu n = 3 => Loại
- Nếu n = \(\dfrac{8}{3}\) => \(M_R=56\left(g/mol\right)\) => R là Fe
Gọi kim loại cần tìm là R
$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{R_2O_n}$
$\dfrac{2,4}{R} = \dfrac{4}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 12n$
Với n = 2 thì R = 24(Magie)
KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)
PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox
mO2=4-2,4=1,6(g)
=> nO2= 0,05(mol)
=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)
=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x
Với x=1 =>M(A)=12 (loại)
Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)
Với x=3 =>M(A)=36 (loại)
Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)
=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)
Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là n
\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\)
Theo PTHH :
\(n_R = 2n_{R_2O_n}\)
⇔ \( \dfrac{2,4}{R} = 2. \dfrac{4}{2R + 16n}\)
⇔ R = 12n
Với n = 2 thì R = 24(Mg)
Vậy kim loại R là Magie
Giả sử Z là H2
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)
=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe (Sắt)
CTHH của oxit là Fe2O3
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)
=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe (Sắt)
CTHH của oxit là Fe2O3
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2X + O2 → 2XO\(|\)
2 1 2
0,4 0,2
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
Chúc bạn học tốt
Gọi kim loại cần tìm là $\rm R$, đặt CTHH của oxit kim loại là $\rm R_xO_y (x,y \in N*)$
PTHH:
$\rm 2xR + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_xO_y$
Áp dụng ĐLBTKL:
$\rm m_R + m_{O_2} = m_{oxit}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = 23,2 - 16,8 = 6,4 (g)$
$\rm \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2 (mol)$
Theo PT: $\rm n_R = \dfrac{2x}{y} . n_{O_2} = \dfrac{0,4}{y} (mol)$
$\rm \Rightarrow M_R = \dfrac{16,8}{\dfrac{0,4}{y}} = \dfrac{42y}{x} (g/mol) = 21. \dfrac{2y}{x} (g/mol)$
Biện luận
Vậy $\rm M_R = 56 (g/mol)$
$\rm \Rightarrow R: Sắt (Fe)$