K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuyên đề: Các câu hỏi hay về hóa học :)

Dưới đây là đề trích từ đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên các bạn cấp 2 vẫn có thể làm. Dễ lắm :D

I - Trắc nghiệm:

1. Cho sơ đồ pứ: \(NaCl\rightarrow X\rightarrow NaHCO_3\rightarrow Y\rightarrow NaNO_3\) . Cho biết X,Y có thể là gì?

\(A.NaOH+NaClO\\ B.Na_2CO_3+NaClO\\ C.NaClO_3+Na_2CO_3\\ D.NaOH+Na_2CO_3\) ( Đề tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 - Khối B)

2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48(l) SO2 (đktc) vào dd chứa 16(g) NaOH thu được dd X. Khối lượng muối tan trong dd X là:

\(A.18,9\left(g\right)\\ B.23\left(g\right)\\ C.20,8\left(g\right)\\ D.25,2\left(g\right)\) ( Đề thi tốt nghiệp THPT phân ban, 2007)

3. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52 và số khối của hạt nhân nguyên tử là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:

\(A.15\\ B.17\\ C.18\\ D.23\) ( Đề tuyển sinh CĐ 2009 - Khối A)

4. CTPT của hợp chất khí R với H là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:

\(A.S\\ B.As\\ C.N\\ D.P\) ( Đề tuyển sinh ĐH 2008, khối B)

5. X là kl thuộc nhóm IIA , cho 1,70(g) hh gồm kl X và Zn td với một lượng dư HCl tạo 0,672(l) khí H2 (đktc). Mặt khác khi cho 1,90 g X td với một lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích H2 tạo thành chưa đến 1,12(l). Kim loại X là

\(A.Ba\\ B.Ca\\ C.Sr\\ D.Mg\) ( Đề thi TSCĐ 2008 - Khối A)

II - Tự luận

1. Nhỏ rất từ từ 500ml dd HCl 1M vào 400ml dd Na2CO3 1M đang được khuấy nhẹ, đều. Sau pứu thu được dd và V(l) ( đktc) một chất khí. Xác định giá trị của V

2. Cho sắt tác dụng dụng với 196(g) dd H2SO4 10% thu được 2,4(l) khí ở đktc và dd X, đem dd X cho tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y và kết tủa Z. Đem kết tủa Z đem nung trong KK thu được m(g) chất rắn A

a. Xác định các chất trong dd X và dd Y. Kết tủa Z, chất rắn A

b. Tính giá trị m

c. Tính nồng độ % các chất trong dd X

p/s: Câu 2 tự ra đề :) k biết đúng hay không nha, nhưng đọc kĩ đề một chút. Mấy cái kia là đề chuẩn, nhớ làm theo cách dễ hiểu và ngắn gọn. Phần thưởng là 3GP nha!

1

Rồi mày đăng vào lớp 9, anh có được làm hem?^^

Chuyên đề: Các câu hỏi hay về hóa học :) Dưới đây là đề trích từ đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên các bạn cấp 2 vẫn có thể làm. Dễ lắm :D I - Trắc nghiệm: 1. Cho sơ đồ pứ: \(NaCl\rightarrow X\rightarrow NaHCO_3\rightarrow Y\rightarrow NaNO_3\) . Cho biết X,Y có thể là gì? \(A.NaOH+NaClO\\ B.Na_2CO_3+NaClO\\ C.NaClO_3+Na_2CO_3\\ D.NaOH+Na_2CO_3\) ( Đề tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 - Khối B) 2. Hấp...
Đọc tiếp

Chuyên đề: Các câu hỏi hay về hóa học :)

Dưới đây là đề trích từ đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên các bạn cấp 2 vẫn có thể làm. Dễ lắm :D

I - Trắc nghiệm:

1. Cho sơ đồ pứ: \(NaCl\rightarrow X\rightarrow NaHCO_3\rightarrow Y\rightarrow NaNO_3\) . Cho biết X,Y có thể là gì?

\(A.NaOH+NaClO\\ B.Na_2CO_3+NaClO\\ C.NaClO_3+Na_2CO_3\\ D.NaOH+Na_2CO_3\) ( Đề tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 - Khối B)

2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48(l) SO2 (đktc) vào dd chứa 16(g) NaOH thu được dd X. Khối lượng muối tan trong dd X là:

\(A.18,9\left(g\right)\\ B.23\left(g\right)\\ C.20,8\left(g\right)\\ D.25,2\left(g\right)\) ( Đề thi tốt nghiệp THPT phân ban, 2007)

3. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52 và số khối của hạt nhân nguyên tử là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:

\(A.15\\ B.17\\ C.18\\ D.23\) ( Đề tuyển sinh CĐ 2009 - Khối A)

4. CTPT của hợp chất khí R với H là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:

\(A.S\\ B.As\\ C.N\\ D.P\) ( Đề tuyển sinh ĐH 2008, khối B)

5. X là kl thuộc nhóm IIA , cho 1,70(g) hh gồm kl X và Zn td với một lượng dư HCl tạo 0,672(l) khí H2 (đktc). Mặt khác khi cho 1,90 g X td với một lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích H2 tạo thành chưa đến 1,12(l). Kim loại X là

\(A.Ba\\ B.Ca\\ C.Sr\\ D.Mg\) ( Đề thi TSCĐ 2008 - Khối A)

II - Tự luận

1. Nhỏ rất từ từ 500ml dd HCl 1M vào 400ml dd Na2CO3 1M đang được khuấy nhẹ, đều. Sau pứu thu được dd và V(l) ( đktc) một chất khí. Xác định giá trị của V

2. Cho sắt tác dụng dụng với 196(g) dd H2SO4 10% thu được 2,4(l) khí ở đktc và dd X, đem dd X cho tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y và kết tủa Z. Đem kết tủa Z đem nung trong KK thu được m(g) chất rắn A

a. Xác định các chất trong dd X và dd Y. Kết tủa Z, chất rắn A

b. Tính giá trị m

c. Tính nồng độ % các chất trong dd X

p/s: Câu 2 tự ra đề :) k biết đúng hay không nha, nhưng đọc kĩ đề một chút. Mấy cái kia là đề chuẩn, nhớ làm theo cách dễ hiểu và ngắn gọn. Phần thưởng là 3GP nha!

13
19 tháng 4 2020

Hà Đặng Công Chính k có nha..Mk k chuyên hóa :))

19 tháng 4 2020

Lạy hồn thằng ra đề :33

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

1
21 tháng 1 2022

gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft

Chuyên đề hóa III Chủ đề giải toán: 10) Cho 100 ml dd \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M tác dụng với 100 ml dd HCl 3M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng? 11) Cho 3.36 l hh \(CO_2\) , \(SO_2\) tác dụng với dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư được 17 g kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu? 12) Tính thể tích dd HCl 29.2% (D=1.25g/ml) cần dùng để trung hòa 200 ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của...
Đọc tiếp

Chuyên đề hóa III

Chủ đề giải toán:

10) Cho 100 ml dd \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M tác dụng với 100 ml dd HCl 3M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng?

11) Cho 3.36 l hh \(CO_2\) , \(SO_2\) tác dụng với dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư được 17 g kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu?

12) Tính thể tích dd HCl 29.2% (D=1.25g/ml) cần dùng để trung hòa 200 ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dd sau khi pha trộn.

14) Trộn 30 g dd \(BaCl_2\) 20.8% với 20 g dd \(H_2SO_4\) 19.6% thu được a g kết tủa A à dd B

a) Tìm a g và C% các chất trong dd B

b) Tính khối lượng dd NaOH 5M (D=1.2g/ml) cần dùng để trung hòa vừa đủ dd B

18) Cho 8 g oxit kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 ml dd \(H_2SO_4\) 1M. Xác định công thức của oxit

19) 200 g dd ROH 8.4% (R là kim loại kiềm) tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1.5M. Xác định R

20) Cho 0.2 mol 1 muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với dd NaOH dư thu được 21.4 g kết tủa. Xác định công thức của muối clorua (

21) Cho 20 g hh Fe và FeO tác dụng với dd \(H_2SO_4\) 1M, khi phản ứng kết thúc thấy có 2.24 l khí \(H_2\) (đktc) thoát ra.

a) Tính % khối lượng mỗi chất ban đầu

b) tính thể tích dd \(H_2SO_4\) 1M cần dùng

Chương II: Kim loại

2) Sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần . Viết PTHH minh họa

a) K, Cu, Zn,Mg b) Al , Ag, Mg

8) Hòa tan 11 g Al và Fe trong dd Na OH dư thấy còn lại a g chất rắn X không tan. Hòa tan a g chất rắn X và dd HCl thu được 2.24 l khí \(H_2\) (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

11) Tính khối lượng Al sản xuất được từ 1.5 tấn quặng boxit chứa 90% \(Al_2O_3\) , biết hiết suất của quá trình phản ứng là 95%

9
2 tháng 10 2017

a) 4FeS2+11O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe2O3+8SO2

2SO2+O2\(\overset{V_2O_5,t^0}{\rightarrow}2SO_3\)

SO3+H2O\(\rightarrow\)H2SO4

Cu+ 2H2SO\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CuSO4+SO2+H2O

2 tháng 10 2017

b)

AlCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Al(OH)3+3NaCl

2Al(OH)3\(\overset{t^0}{\rightarrow}Al_2O_3+3H_2O\)

Al2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2O

Al2(SO4)3+3BaCl2\(\rightarrow\)3BaSO4+2AlCl3

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.Câu 2. Có một loại đá...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.

Câu 2. Có một loại đá vôi chứa 80% là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ. Nung 50g đá vôi này sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. Dẫn toàn bộ khí Y sục từ từ vào 600g dung dịch Ba(OH)2 11,4% thấy xuất hiện 59,1g kết tủa.

a) Tính V

b) Tính % về khối lượng của CaO có trong chất rắn X.

c) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.

Câu 3. Lấy một lượng dung dịch H2SO4 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 64g CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch về 20oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 20oC là 25g.

Câu 4. Trộn m gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Fe với 16g bột lưu huỳnh được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có không khí tỏng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy có 44,8 lít khí SO2 (đktc) thoát ra. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Tính m và thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 5. Hòa tan 10g CuO bằng dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thấy có 12,5g tinh thể X tách ra, phần dung dịch còn lại có nồng độ 20%. Tìm công thức háo học của tinh thể X?

Câu 6. Cho 16,1g hỗn hợp X1 gồm Zn, Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 46,4g chất rắn X2. Tính khối lượng từng chất trong X1, X2 ?

Câu 7. Dẫn 22,4 lít khí CO ( đktc) qua 46,4g một oxit kim loại, nung nóng thu được kim loại M và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20,4. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại M.

Câu 8. Nung nóng 11,6g hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn và kim loại A có hóa trị II không tan trong nước, thu được 14,8g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết X trong V lít dung dịch HCl 2M vừa đủ thấy tạo ra 4,48 lít H2 (đktc).

a) Viết các phương trình phản ứng

b) Tính V và khối lượng muối clorua sinh ra?

Câu 9. Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch A chứa KOH 1M, Ca(OH)2 0,05M thu được 8g kết tủa. Tính giá trị của V (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

em đang cần gấp ạ, mọi người giúp em với, em cám ơn :>

 

 

 

2
29 tháng 7 2017

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O

nCuO=64/80=0,8(mol)

theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)

=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)

mCuSO4=0,8.160=128(g)

mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)

mH2O=456 -128=328(g)

giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra

trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra

=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra

=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)

mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)

=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)

=>a=83,63(g)

29 tháng 7 2017

giups em câu 5 với ạ

 

1. Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau: A. dd \(KNO_3\)và dd \(Ba\left(NO_3\right)_2\) B. dd \(Na_2S\) và BaS C. dd NaCl và dd \(BaCl_2\) D. dd \(FeSO_4\)và dd \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) 2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH , dd có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào...
Đọc tiếp

1. Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau:

A. dd \(KNO_3\)và dd \(Ba\left(NO_3\right)_2\) B. dd \(Na_2S\) và BaS

C. dd NaCl và dd \(BaCl_2\) D. dd \(FeSO_4\)và dd \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH , dd có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì :

A. Màu xanh vx k thay đổi

B. Màu xanh nhạt dần , mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ

C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

D. Màu xanh đậm thêm dần

3. Cho CO2 td với NaOH theo phản ứng : \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\) thì tỉ lệ số mol của \(CO_2\)và NaOH là

A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D . Tất cả đều sai

4. Chọn pt hóa học đúng trg các phương trình s :

\(A.2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

B. \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)

C. \(Mg\left(OH\right)_2+2KCl\rightarrow,MgCl_2+2KOH\)

D. \(Ba\left(OH\right)_2+2NaCl\rightarrow BaCl_2+2NaOH\)

2
28 tháng 3 2020

1. Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau:

A. dd KNO3và dd Ba(NO3)2B. dd Na2Svà BaS

C. dd NaCl và dd BaCl2 D. dd FeSO4và dd Fe2(SO4)3

2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH , dd có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì :

A. Màu xanh vx k thay đổi

B. Màu xanh nhạt dần , mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ

C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

D. Màu xanh đậm thêm dần

3. Cho CO2 td với NaOH theo phản ứng : CO2+NaOH→NaHCO3thì tỉ lệ số mol của CO2và NaOH là

A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D . Tất cả đều sai

4. Chọn pt hóa học đúng trg các phương trình s :

A.2NaOH+MgCl2→Mg(OH)2+2NaCl

B. CuO+H2O→Cu(OH)2

C. Mg(OH)2+2KCl→,MgCl2+2KOH

D. Ba(OH)2+2NaCl→BaCl2+2NaOH

28 tháng 3 2020

1. Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau:

A. dd KNO3và dd Ba(NO3)2B. dd Na2Svà BaS

C. dd NaCl và dd BaCl2 D. dd FeSO4và dd Fe2(SO4)3

2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH , dd có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì :

A. Màu xanh vx k thay đổi

B. Màu xanh nhạt dần , mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ

C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

D. Màu xanh đậm thêm dần

3. Cho CO2 td với NaOH theo phản ứng : CO2+NaOH→NaHCO3thì tỉ lệ số mol của CO2và NaOH là

A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D . Tất cả đều sai

4. Chọn pt hóa học đúng trg các phương trình s :

A.2NaOH+MgCl2→Mg(OH)2+2NaCl

B. CuO+H2O→Cu(OH)2

C. Mg(OH)2+2KCl→,MgCl2+2KOH

D. Ba(OH)2+2NaCl→BaCl2+2NaOH

24 tháng 4 2020

Lớp 9 học trước mà chán thật sự :(((Duong Le

24 tháng 4 2020

T muốn nghỉ tiếp :((((( đang cày game tự nhiên đi học h cày tg nào đây :((( Duong Le

17 tháng 6 2020

3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O

Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2

mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)

⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)

mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)

⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)

Như vậy Ba(OH)2 hết

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng kết tủa thu được là

8 + 46,6 = 54,6 (g)

17 tháng 6 2020

1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)

nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)

⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là

0,07 . 58,5 = 4,095 (g)

Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)

⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V

Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)

⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)

Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)

Sai thì thôi nhá!!!