Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta xét thấy:
21:7 dư 2; 22:7 dư 4; 23 chia 7 dư 1;24:7 dư 2;...
=> cứ 3 lũy thừa thì số dư lặp lại 1 lần
87= 221=> 87 : 7 dư 1
218: 7 dư 1(tương tự như trên)
=> 87 - 218 chia hết cho 7
Mà 2 số đều chia hết cho 2
=> 87- 218 chia hết cho 14
VÂNG "CHỊ" BÁCH QUÁ ĐỈNH. CHỊ ẤY CỨ GIẢI BÀI NÀY ĐÉN BÀI KHÁC
a,10^33+8 chia hết cho 18
1033 + 8 = 10...000 ( 33 chữ số 0 ) + 8 = 10...008 ( 32 chữ số 0 ) , có :
- Chữ số tận cùng 8 chia hết cho 2 . ( 1 )
- Tổng các chữ số : 1 + 0 +...+ 0 + 0 + 8 = 9 chia hết cho 9 . ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 10^33 + 8 chia hết cho 18 .
b,10^10+14 chia hết cho 6
1010 + 14 = 10...000 ( 10 chữ số 0 ) + 14 = 10...014 ( 8 chữ số 0 ) , có :
- Chữ số tận cùng 4 chia hết cho 2 . ( 1 )
- Tổng các chữ số : 1 + 0 +...+ 0 + 1 + 4 = 6 chia hết cho 3 . ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 10^10 + 14 chia hết cho 6 .
Còn lại bn tự làm nha .
Ta có
+) \(10^{33}+8=100......00000008⋮9\) (1)
( 33 chữ số 0 )
+) 1033 chia hết cho 2
8 chia hết cho 2
=> 1033+8 chia hết cho 2 (2)
Mà (2;3)=1
Từ (1) và (2) => \(10^{33}+8⋮2.9=18\)
b) Ta có
+) \(10^{10}+14=100...014⋮3\) (4)
( 9 chữ số 0)
+) 1010 chia hết cho 2
14 chia hết cho 2
=> 1010+14 chia hết cho 2 (4)
Mà (2;3)=1
Từ (1) và (2)
=>\(10^{10}+14⋮2.3=6\)
c)
MÌnh sửa một chút 119=>119
Có lẽ do đánh vội nên bạn viết sai :))
Ta thấy A có 20 số hạng
Mà mỗi số hạng đều có tận cùng là 1
=>\(A=\left(\overline{....1}\right)+\left(\overline{....1}\right)+.....+\left(\overline{....1}\right)=\left(\overline{....20}\right)\)
chia hết cho 5
d)
\(B=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^{59}\left(1+2\right)=3\left(2+2^3+....+2^{59}\right)⋮3\left(5\right)\)
\(B=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)=7\left(2+2^4+....+2^{58}\right)⋮7\)
\(B=2\left(1+2^2\right)+2^2\left(1+2^2\right)+....+2^{58}\left(1+2^2\right)=5\left(2+2^2+...+2^{58}\right)⋮5\left(6\right)\)
Mà (3;5)=1
Từ (5) và (6)
=>\(B⋮3.5=15\)
a, 85 + 211 = (23)5 + 211 = 215 + 211 = 211 (24 + 1) = 211 . 17
=> đpcm
b, 692 - 69 . 5 = 69 (69 - 5) = 69 . 64 = 69 . 32 . 2
=> đpcm
c, 87 - 218 luôn chia hết cho 2 (1)
87 - 218 = 221 - 218 = 218 (23 - 1) = 218 . 7
=> 218 . 7 chia hết cho 7 (2)
có 1 và 2, 2 và 7 nguyên tố cùng nhau
=> đpcm
chúc may mắn
Ta có: 8^5 + 2^11 = ( 2^3 )^5 + 2^11 = 2^15 + 2^11 = 2^11 * 2^4 + 2^11 * 1 = 2^11 * ( 16 + 1 ) = 2^11 * 17 chia hết cho 17
=> 8^5 + 2^11 chia hết cho 17
69^2 - 69 * 5 = 69 * 69 - 69 * 5 = 69 * ( 69 - 5 ) = 69 * 64 = 69 * 2 * 32 = 138 * 32 chia hết cho 32
=> 69^2 - 69 * 5 chia hết cho 32
8^7 - 2^18 = ( 2^3 )^7 - 2^18 = 2^21 - 2^18 = 2^18 * 2^3 - 2^18 * 1 = 2^18 * ( 8 - 1 ) = 2^17 * 2 * 7 = 2^17 * 14 chia hết cho 14
=> 8^7 - 2^18 chia hết cho 14
a) 85+211 = ( 23)5+ 211= 215 + 211 = 211 ( 24+1) = 211(16+1) =( 211. 17 ) chia hết cho 17 => ........ ( kết luận )
b) 692-69.5 = 69 ( 69-5) = 69. 64 = (69.2.32) chia hết cho 32 => ....
c) 87-218 = (23)7 - 218 = 221-218 = 218( 23-1) = 217.2.7 = (217 .14) chia hết cho 14 => ...
a)
\(8^5=2^{15}\)
=> \(2^{11}+2^{15}\)
= \(2^{11}.1+2^{11}.2^4\)
= \(2^{11}.\left(1+2^4\right)\)
= \(2^{11}.17⋮17\)
Vậy ta có điều phải chứng minh !!!
b)
\(69^2-69.5\)
= \(69.69-69.5\)
= \(69.\left(69-5\right)\)
= \(69.64⋮32\)( Vì 64 \(⋮\)32 )
c)
\(8^7=2^{21}\)
=> \(2^{21}-2^{18}\)
= \(2^{17}.2^4-2^{17}.2\)
= \(2^{17}.\left(2^4-2\right)\)
= \(2^{17}.14⋮14\)
Vậy ta có điều phải chứng minh !!!
Ủng hộ mik nhá ^_^"
a)\(\left(2^3\right)^5+2^{11}=2^{15}+2^{11}=2^{11}\left(2^4+1\right)\)
\(=2^{11}.17\)chia hết cho 17
b)\(=69\left(69-5\right)=69.64\)mà 64chia hết cho32 nen 69.64 chia hết cho 32
c)\(=\left(2^3\right)^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}\)
\(=2^{17}\left(2^5-2\right)=2^{17}.28\)mà 28chia hết cho 14 nên \(2^{17}.28\)chia hết cho 14