\(0,3\times\left(2013^{1993}+2017^{1997}\right)\in N\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

1.

a) ( x + 1 )2 _ 1 = 15

( x + 1 )2 = 15+1

( x + 1 )2 = 16

x + 1 = 4 hoặc x + 1 = -4

x = 4 - 1 hoặc x = -4 + 1

x = 3 hoặc x = -3

22 tháng 1 2017

b) (x - 2017)x + 2017 = ( x - 2017 )x + 2011

x + 2017 = x + 2011

x = x + 2011 - 2017

x = x + 6

Không có x thỏa mãn

9 tháng 4 2017

Ta có : \(A=0,3.\left(1983^{1980}-1917^{1916}\right)\) ( Sửa đề : Đề sai rồi )

Ta thấy \(1983^{1980}\) tận cùng là 1

\(1917^{1916}\) tận cùng là 1

Don đó \(\left(1983^{1980}-1917^{1916}\right)\) tận cùng 0

 Do đó \(0,3.\left(1983^{1980}-1917^{1917}\right)\) nguyên

Do đó A là số nguyên ( đpcm )

9 tháng 4 2017

\(A=0,3.\left(1983^{1983}-1917^{1917}\right)=\frac{3\left(1983^{1983}-1917^{1917}\right)}{10}\)

Để A nguyên thì \(\left(1983^{1983}-1917^{1917}\right)⋮10\)

rồi bạn xét chữ số tận cùng của 19831983 và 19171917 , chúng sẽ đều có tận cùng là 7, trừ cho nhau có tận cùng là 0

suy ra nó chia hết cho 10

23 tháng 8 2017

ta có : \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)=20n^2+30n+28n+42\)

\(=20n^2+58n+42=2\left(10n^2+29n+21\right)⋮2\) với mọi \(n\in N\)

vậy \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2với\forall n\in N\)

a) 

Nếu n=0 thì 5-1 = 1-1 =0 chia hết cho 4

Nếu n=1 thì 5n-1=5-1=4 chia hết cho 4

Nếu n lớn hơn hoặc bằng hai thì 5n -1=(...25)-1=(...24) chia hết cho 4 ( Vì số chia hết cho 4 có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4)

=> (5n -1) chia hết cho 4

1 tháng 9 2017

a) \(n\in\)N*

=>n>1

ta có 5 mũ >1 có tận cùng là 25 mà 25-1=24 chia hết cho 4(dấu hiệu chia hết cho 4)

b)ta có 10...0(10 số 0) -1=99...9(9 số 9)

ta có \(999999999⋮3;9\) 

 và    \(18n⋮3;9\)  

=>  \(999999999+18n⋮3\cdot9\)

\(hay\)\(\left(10^{10}+18n-1\right)⋮27\)

6 tháng 8 2018

undefined

6 tháng 8 2018

tks bn

27 tháng 6 2018

1.

(a - b) - (b + c) + (c - a) - (a - b - c)

= a - b - b - c + c - a - a + b + c

= (a - a) + (b - b) + (c - c) - (a + b - c)

=0 + 0 + 0 - (a + b - c)

= - (a + b - c)    (đpcm)

2. chju

27 tháng 6 2018

P = a . ( b - a ) - b . ( a - c ) - bc

P = ab - a- ba + bc - bc

P = ab - a2 - ba

P = a . ( b - a - b )

P = a . ( - a ) mà a khác 0 => P có giá trị âm

Vậy biểu thức P luôn âm với a khác 0