K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016
  • (108+88+88):57
  • (108+176):57 
  • 284:57 =0

 cho nên 108+88+88 chia hết cho 57

28 tháng 7 2016

( 108 + 88 + 88 ) : 57

= ( 108 + 176 ) : 57

= 284 : 57 = 0 

Nên 108 + 88 + 88 chia hết cko 7 

k cko mk 

10 tháng 10 2016

108 = 10000000

89 + 88 = 817

Ví dụ : 87 ( giữ lại 10 )

87 = 2097152

10000000 ( trả lại 10 ) = 1000000

Mà 1000000 + 2097152 = 3097152

Vậy 3097152 : 7 = 54336

= > 108 + 89 + 88 chia hết cho 57

10 tháng 10 2016

Không khóa học chút nào 

13 tháng 2 2016

TH1:2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y chia hết cho 17

Ta có:4(2x+3y)+(9x+5y)

=8x+12y+9x+5y

=17x+17y chia hết cho 17

Mà 4(2x+3y) chia hết cho 17 nên 9x+5y chia hết cho 17

TH2:9x+5y chia hết cho 7 thì 2x+3y chia hết cho 17

Ta có:(9x+5y)+4(2x+3y)

=9x+5y+8x+12y

=17x+17y chia hết cho 17

Mà 9x+5y chia hết cho 17 nên 4(2x+3y) chia hết cho 17

Vì 4 không chia hết cho 17 nên 2x+3y chia hết cho 17

Vậy 2x+3y chia hết cho 17<=>9x+5y chia hết cho 17(đpcm)

 

31 tháng 10 2015

Nếu bạn lớp 6 thì có thể tham khảo một số công thức liên quan đến dạng toán này như:

*...6x=...6  (x khác 0)

*...1x=...1 (x khác 0)

Và đây là cách giải bài toán này theo các công thức liên quan trên:

a) 6100-1 = ...6 - 1 = ...5 chia hết cho 5

b)2120 - 1110 = ...1 - ...1 = ...0 chia hết cho 2 và 5
Nhớ **** cho mình nha!

28 tháng 12 2016

Ta có: 22018-22016=22016(22-1)=2016\(\times\)3

vì 2016 \(\times\) 3 chia hết cho 3 nên 22018-22016 chia hết cho 3

28 tháng 12 2016

ta có:

22018-22016=22016(22-1)=22016.3

Vì 22016.3 chia hết cho 3 nên 22018-22016

3 tháng 8 2017

a )

a x b x ( a + b ) = 15 x 4 x ( 15 + 4 )  = 60 x 19 = 1140

b )

Trường hợp 1 : a và b có 1 chẵn và 1 lẻ .

Khi đó a hoặc b chia hết cho 2   => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2

Trường hợp 2 : a và b là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ .

Khi đó a + b chia hết cho 2  => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2

Vậy M luôn chia hết cho 2

3 tháng 8 2017

a, a = 15, b = 4

a x b x (a + b)

= 15 x 4 x (15 + 4)

= 60 x 19

= 1140

b,

Trường hợp 1 :

Nếu a và b là 2 số chẵn thì :

chẵn x chẵn x (chẵn + chẵn)

= chẵn x chẵn 

= chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2

Trường hợp 2 :

Nếu 1 trong 2 số là số lẻ thì :

chẵn x lẻ x (chẵn + lẻ)

= chẵn x lẻ

= chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2

Trường hợp 3 :

Nếu cả a và b đều là số lẻ thì :

lẻ x lẻ x (lẻ + lẻ)

= lẻ x chẵn

= chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2

Vậy M luôn chia hết cho 2

8 tháng 10 2017

thank bạn nhé