Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)tối giản, ta cần chứng minh ƯCLN(2n+1; 3n+2) = 1 hoặc -1
Giả sử ƯCLN(2n+1; 3n+2) = d (d khác 1 và -1), ta có:
\(\left(2n+1\right)⋮d\) và \(\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(3n+2\right)-\left(2n+1\right)\right]⋮d\) hay \(\left(n+1\right)⋮d\)
Vì \(\left(2n+1\right)⋮d\) và \(\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+1\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\) hay \(n⋮d\)
Vì \(n⋮d\) nên \(2n⋮d\), mà \(\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\) hay d = 1 hoặc d = -1.
Vậy phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\) tối giản.
Gọi d là UCLN của 2n +1 và 3n+2
2n+1\(⋮\)d
\(3n+2⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮\)d và \(2\left(3n+2\right)⋮\)d
\(\Rightarrow6n+3⋮d\);\(6n+4⋮d\)
\(\Rightarrow6n+4-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow dpcm\)
Lời giải:
Gọi d là ƯCLN\((2n+1,3n+2)\) \((d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}3(2n+1)⋮d\\2(3n+2)⋮d\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)
=> \((6n+4)-(6n+3)⋮d\)
=> \(1⋮d\)
=> \(d=1\)
Vậy phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản
Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+2)
Ta có 2n+1 : d
3n+2 :d ( mình viết dấu : thay cho dấu chia hết nhé)
=>3(2n+1) :d
2(3n+2):d
=>6n+3 :d
6n+4 :d
=> (6n+4)-(6n+3):d
=>1:d
=>d=1
=> ƯCLN(2n+1;3n+2)=1
Vậy phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản
Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 3n + 2) (d thuộc N*)
=> 2n + 1 chia hết cho d; 3n + 2 chia hết cho d
=> 3.(2n + 1) chia hết cho d; 2.(3n + 2) chia hết cho d
=> 6n + 3 chia hết cho d; 6n + 4 chia hết cho d
=> (6n + 4) - (6n + 3) chia hết cho d
=> 6n + 4 - 6n - 3 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n + 1; 3n + 2) = 1
Chứng tỏ phân số 2n + 1/3n + 2 tối giản
Gọi UCLN(2n+1,3n+2)=d
Ta có: 2n+1 chia hết cho d \(\Rightarrow\)3(2n+1) chia hết cho d \(\Rightarrow\)6n+3 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d \(\Rightarrow\)2(3n+2) chia hết cho d \(\Rightarrow\)6n+4 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)(6n+4)-(6n+3) chia hết cho d
\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)d=1
Vậy phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\) tối giản
Để 2n+1/3n+2 là ps tối giản thì ƯCLN(2n+1,3n+2)=1
Gọi ƯCLN(2n+1,3n+2)=d
Ta có:
2n+1 chia hết cho d
=>(2n+1).3 hay 6n+3 chia hết cho d (1)
3n+2 chia hết cho d
=>(3n+2).2 hay 6n+4 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) ta có:
(6n+4)-(6n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1 hoặc d=-1
Mà d là ƯCLN(2n+1,3n+2)
=> d=1
=>2n+1/3n+2 là ps tối giản
Gọi ƯCLN (2n+1 ; 3n+2) = d
=> 2n + 1 chia hết cho d => 3 (2n + 1) chia hết cho d
3n + 2 chia hết cho d => 2 (3n + 2) chia hết cho d
=> 2 (3n + 2) - 3 (2n + 1) chia hết cho d
=> (6n + 4) - (6n + 3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản
2n+1/3n+2
Gọi d là UCLN( 2n +1;3n+2)
=> 2n+1 chia hết cho d=> 2(2n+1) chia hết cho d
=> 3n+2 chia hết cho d=>3(3n+2) chia hết cho d
=> 3(3n+2)- 2(2n-1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy phân số trên là phân số tối giản
2n+1/3n+2
Gọi d là UCLN( 2n +1;3n+2)
=> 2n+1 chia hết cho d=> 2(2n+1) chia hết cho d
=> 3n+2 chia hết cho d=>3(3n+2) chia hết cho d
=> 3(3n+2)- 2(2n-1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1;-1
Vậy phân số trên là phân số tối giản
Gọi UCLN(2n + 1 ; 3n + 2) = d
2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1) = 6n + 3 chia hết cho d
3n + 2 chia hết cho d => 2(3n + 2) = 6n + 4 chia hết cho d
=> [(6n + 4) - (6n + 3)] chia hết cho d
1 chia hết cho d => d = 1
Vì UCLN(2n + 1 ; 3n + 2) = 1
Nên 2n + 1/3n + 2 tối giản (với mọi n thuộc N)
goij d là ước chung của 2n +1 và 3n+2
2n+1chia hết cho d => 3(2n+1) chia hết cho d => 6n +3 chia hết cho d (1)
3n+2 chia hết cho d=> 2(3n +2)chia hết cho d => 6n + 4 chia hết cho d (2)
lấy (2) trừ (1) ta có 1 chia hết cho d vậy d=cộng trừ 1
nên phân số đã cho tối giản