K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2015

a. gọi a là ƯC(2n+1,2n+3) 

suy ra 2n+1 chia hết cho d , 2n+3 chia hết cho a

vậy ( 2n+1) - ( 2n +3) chia hết cho d suy ra 2 chia hết cho a

a thuộc tập hợp 1 và 2 mà a khác 2 nên a = 1 

suy ra 2n+ 1 , 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

b. gọi a là ước chung của 14n+3 , 21n+4 

ta có : 14n+3 chia hết cho a , 21n+4 chia hết cho a

 vậy 14n+3 chia hết cho a suy ra 21 (14n+3) chia het cho a

21n+4 chia hết cho a suy ra 14 (21n+4) chia het cho a

do đó   14(21n+4 ) - 21(14n+3) chia het cho a suy ra 1 chia het co a nen a= 1

vay 14n+3 va 21n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

chac chan dung tick cho minh nhe

 

mik ghét nhất là mấy bài toán chứng minh

ai có ý nghĩ giống mik thì tick nha

25 tháng 11 2023

Nài nay khó quá giúp mk với

15 tháng 1 2018

a, Gọi d là ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 ) 

Theo bài ra ta có : 7n + 10 chia hết cho d

=> 5 ( 7n + 10 ) chia hết cho d

=> 35n + 50 chia hết cho d ( 1 )

5n + 7 chia hết cho d 

=>7 ( 5n + 7 ) chia hết cho d

=> 35n + 49 chia hết cho d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

Vậy .....

b ) 14n + 3 và 21n + 4

Gọi d là ƯC ( 14n + 3 ; 21n + 4 )

Ta có : 14n + 3 chia hết cho d

=> 3 ( 14n + 3 ) chia hết cho d

=> 42n + 9 chia hết cho d ( 1 )

21n + 4 chia hết cho d

=> 2 ( 21n + 4 ) chia hết cho d

=> 42n + 8 chia hết cho d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( 42n + 9 ) - ( 42 n + 8 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy ........

16 tháng 11 2015

Vì 14n + 3 và 21n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

=> ƯCLN ( 14n + 3 ; 21n + 4 ) = 1

Ta có:

Gọi ƯCLN của 2 số đó là d

=> 14n + 3 chia hết d

     21n + 4 chia hết cho d

=> 3 . ( 14n + 3 ) = 42n + 9 chia hết cho d 

=> 2 . ( 21n + 4 ) = 42n + 8 chia hết cho d

=> 42n + 9 - 42n + 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 14n + 3 và 21n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau => ĐPCM

a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)

=>6n+5-3(2n+1) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+1 lẻ

nên d=1

=>ĐPCM

b: Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+4)

=>42n+9-42n-8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

d: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)

=>3n+7 chia hết cho d và n+2 chia hết cho d

=>3n+7-3n-6 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

25 tháng 12 2024

a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)

=>6n+5-3(2n+1) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+1 lẻ

nên d=1

=>ĐPCM

b: Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+4)

=>42n+9-42n-8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

d: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)

=>3n+7 chia hết cho d và n+2 chia hết cho d

=>3n+7-3n-6 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

câu trả lời nhé bn

6 tháng 11 2016

a) Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3

Gọi ước chung lớn nhất của 2k+1 và 2k+3 là d

=> 2k+1 chia hết cho d; 2k+3 chia hết cho d

=> (2k+1 - 2k-3) chia hết cho d

=> -2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(-2) => d thuộc {-2; -1; 1; 2}

mà d lớn nhất; số tự nhiên lẻ không chia hết cho 2 => d = 1

=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7) là d

=> 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d => 6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d => 6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15-6n-14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

mà d lớn nhất => d = 1

=> 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

31 tháng 10 2015

Vào câu hỏi tương tự là có ngay nhé Nguyễn Trúc Phương

31 tháng 10 2015

Sao mà pham duc le hoan đc nhiều li-ke zậy, nhìu nick rùi tự **** cho mk hả

5 tháng 6 2020

Muốn chứng minh hai số là hai số nguyên tố cùng nhau, ta sẽ chứng minh chúng có ƯCLN = 1

Gọi d là ƯC(21n + 4 ; 14n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(21n+4\right)⋮d\\3\left(14n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{cases}}\)

=> ( 42n + 8 ) - ( 42n + 9 ) chia hết cho d

=> 42n + 8 - 42n - 9 chia hết cho d

=> ( 42n - 42n ) + ( 8 - 9 ) chia hết cho d

=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = -1

=> ƯCLN(21n + 4 ; 14n + 3) = 1

=> đpcm 

5 tháng 8 2015

 Gọi (14n+3,21n+4)=d (d thuộc N) 
=>14n+3,21n+4 chia hết cho d 
=>3(14n+3)-2(21n+4)=1 chia hết cho d 
=>d=1 
Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n

31 tháng 10 2017

mk ko bik