K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 8 2020

a) Ta có x2 \(\ge\)0 với mọi x 

=> x2 + 1  \(\ge\)1 > 0

=> A(x) không có nghiệm)

b) 2y4  \(\ge\)0 với mọi x

=> 2y4 + 5  \(\ge\)5 > 0

=> B(x) không có nghiệm

c) Ta có C(x) = x2 + 2x + 2 = x2 + 2x + 1 + 1 = (x2 + x) + (x + 1) + 1 = x(x + 1) + (x + 1) + 1 = (x + 1)(x + 1) + 1 = (x + 1)2 + 1 

=> C(x) = (x + 1)2 + 1  \(\ge\)1 > 0

=> C(x) không có ngiệm

d) Ta có -(x - 5)2 - 5 = -[(x - 5)2 + 5]

Vì (x - 5)2  \(\ge\)0 với mọi x

=> (x - 5)2 +  5  \(\ge\)5 với mọi x

=> D(x) =  -[(x - 5)2 + 5] \(\le\)5 với mọi x 

=> D(x) vô nghiệm

e) Ta có E(x) = -7 - |x + 3| = -(7 + |x + 3|)

Vì |x + 3|  \(\ge\)0 với mọi x

=> |x + 3| + 7  \(\ge\)7  

=> -(|x + 3| + 7) \(\le\)-7 < 0 

=> E(x) vô nghiệm

Ta có G(x) = (x - 4)2 + (x + 5)2 

= x2 - 8x + 16 + x2 + 10x + 25

= 2x2 + 2x + 9

= (x2 + 2x + 1) + x2 + 8

= (x + 1)2 + x2 + 8  \(\ge\)8 > 0 với mọi x 

=> G(x) vô nghiệm

14 tháng 4 2017

cái này phải dùng skill bí truyền

4 tháng 8 2017

Con Lê na học ở cô thảo chí

4 tháng 8 2017

a) Ta thấy x^2 \(\ge\)0

\(\Rightarrow\)x^2+1\(\ge\)1\(\ne\)0

\(\Rightarrow\)x^2+1 không có nghiệm hay P(x) không có nghiệm

25 tháng 4 2015

a,x2+6x+10

=x2+3x+3x+3.3+1

=x(3+x)+3(3+x)+1

=(3+x)(3+x)+1

=(3+x)2+1

Vì (3+x)2>hoặc=0

=>(3+x)2+1>1

Vậy đa thức trên ko có ngiệm 

28 tháng 4 2017

a) x+ 6x + 10

= x2 + 3x + 3x + 9 + 1

= x ( x + 3 ) + 3 ( x + 3 ) + 1

= ( x + 3 ).( x + 3 ) + 1

= ( x + 3 )2 + 1 . Vì ( x + 3 ) > 0 hoặc = 0 với mọi x

Vậy đa thức trên vô nghiệm

b) x+ 4x + 7

= x2 + 2x + 2x + 4 + 3

= x ( x + 2 ) + 2 ( x + 2 ) + 3

= ( x + 2 ).( x + 2 ) + 3

= ( x + 2 )+ 3 . Vì ( x + 2 )2 > 0 hoặc = 0 với mọi x

Vậy đa thức trên vô nghiệm

1 tháng 5 2019

a, 10x^2 > 0 với mọi x

3 > 0

=> 10x^2 + 3 >

=> đa thức vô nghiệm

1 tháng 5 2019

*** mẹ mày

8 tháng 4 2018

a/ f(x) = \(\frac{1}{3}x^4+\frac{3}{2}+1=\frac{1}{3}x^4+\frac{5}{2}\)

Ta có \(\frac{1}{3}x^4\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(\frac{1}{3}x^4+\frac{5}{2}>0\)với mọi giá trị của x

=> f (x) vô nghiệm (đpcm)

b/ \(P\left(x\right)=-x+x^5-x^2+x+1=x^5-x^2+1=x^2\left(x^3-1\right)+1\)

Ta có \(x^2\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^2\left(x^3-1\right)\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^2\left(x^3-1\right)+1>0\)với mọi giá trị của x

=> P (x) vô nghiệm (đpcm)