Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
c) Sửa đề: \(x^2-3x+3\geq 0,75\)
Ta có:
\(x^2-3x+3=x^2-2.\frac{3}{2}x+3=x^2-2.\frac{3}{2}x+(\frac{3}{2})^2+0,75\)
\(=(x-\frac{3}{2})^2+0,75\)
Vì \((x-\frac{3}{2})^2\geq 0, \forall x\Rightarrow x^2-3x+3=(x-\frac{3}{2})^2+0,75\geq 0,75\)
Ta có đpcm
d) Không có dấu "=" bạn nhé.
\(m^2+n^2+5+2mn-4m-4n\)
\(=(m^2+2mn+n^2)-4(m+n)+5\)
\(=(m+n)^2-2.2(m+n)+5\)
\(=(m+n)^2-2.2(m+n)+2^2+1\)
\(=(m+n-2)^2+1\)
Vì \((m+n-2)^2\geq 0, \forall m,n\)
\(\Rightarrow m^2+n^2+5+2mn-4m-4n=(m+n-2)^2+1\geq 0+1>0\)
a: \(-3x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2< =0\)
=>x=0
b: \(\dfrac{-5}{4x^2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow4x^2< 0\)(vô lý)
c: \(\dfrac{4}{x+3}>=0\)
=>x+3>0
hay x>-3
d: \(\dfrac{-5}{2x-1}>=0\)
=>2x-1<0
hay x<1/2
e: \(\dfrac{-2}{x^2+1}>=0\)
=>x2+1<0(vô lý)
f: \(\dfrac{10}{x^2+9}>=0\)
=>x2+9>0(luôn đúng)
a: \(-3x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2< =0\)
=>x=0
b: \(\dfrac{-5}{4x^2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow4x^2< 0\)(vô lý)
c: \(\dfrac{4}{x+3}>=0\)
=>x+3>0
hay x>-3
d: \(\dfrac{-5}{2x-1}>=0\)
=>2x-1<0
hay x<1/2
e: \(\dfrac{-2}{x^2+1}>=0\)
=>x2+1<0(vô lý)
f: \(\dfrac{10}{x^2+9}>=0\)
=>x2+9>0(luôn đúng)
Bài 1:
a) \(\left(2+x\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(3+x^2\right)x=14\) (1)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+8+x^3-2x^2+4x+\left(-3-x^2\right)x=14\)
\(\Leftrightarrow8+x^3-3x-x^3=17\)
\(\Leftrightarrow8-3x=14\)
\(\Leftrightarrow-3x=14-8\)
\(\Leftrightarrow-3x=6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-2\right\}\)
b) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)-\left(5x+2\right)\left(2-3x\right)=4\) (2)
\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-\left(10x-15x^2+4-6x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-\left(4x-15x^2+4\right)=4\)
\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-4x+15x^2-4=4\)
\(\Leftrightarrow42x-39=4\)
\(\Leftrightarrow42x=4+39\)
\(\Leftrightarrow42x=43\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{42}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{43}{42}\right\}\)
Bài 2: tự làm đi :)))))))))))
Bài 3:
\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n⋮5\)
Vậy \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\) (đpcm)
3. Ta có: n(2n - 3) - 2n(n+1) = 2n\(^{^2}\) - 3n - 2n\(^{^2}\) - 2n
= -5n
Mà -5n \(⋮\) 5
Vậy n(2n-3) - 2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
Bài 1:
a: \(=\left(19+69\right)\cdot A=88\cdot A⋮44\)
b: \(A=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)\)
=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)
Vì đây là 5 số liên tiếp
nên A chia hết cho 5!
=>A chia hết cho 120
c: \(C=\left(n+n+2\right)^3-3n\left(n+2\right)\left(n+2+n\right)+\left(n+1\right)^3\)
\(=9\left(n+1\right)^3-3n\left(n+2\right)\left(2n+2\right)\)
\(=9\left(n+1\right)^3-6n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp
nên n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
=>-6n(n+1)(n+2) chia hết cho 36
=>C chia hết cho 36
\(m>n>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\\c>0\end{matrix}\right.\)
\(b^2+c^2=\left(m^2-n^2\right)^2+\left(2mn\right)^2=m^4+n^4+2m^2n^2=\left(m^2+n^2\right)^2=a^2\)
\(\Rightarrow a;b;c\) là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông theo định lý Pitago đảo
Câu a : \(x^2-3x+3=\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
Xem lại đề câu a .
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG đề đúng nhé bạn
mà bạn giúp mình câu b luôn với ạ huhu TT