K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Có : x^2-2x+2 = (x^2-2x+1)+1 = (x-1)^2 + 1

Vì (x-1)^2 >= 0 nên (x-1)^2 + 1 > 0

=> ĐPCM

k mk nha

10 tháng 12 2017

Đây là Kết quả của mình

Ta có \(x^2\ge2x\)( dấu '=' chỉ xảy ra khi và chỉ khi x=2)

Ta có \(x^2\ge0\)( dấu '=' chỉ xảy ra khi và chỉ khi x=0)

Suy ra \(x^2\ge2x\ge0\)(1)

Mà ta có \(x^2-2x+2\)Nhận thấy \(2>0\)(2)

Từ (1) và (2) có \(x^2-2x+2>0\)

Vậy \(x^2-2x+2>0\)

6 tháng 5 2018

Ta có :

\(A\left(x\right)=x^4+2x^2+4\)

Mà 

\(x^4>0\)với mọi x        (1)

\(2x^2>0\)với mọi x               (2)

và \(4>0\)                  (3)

Từ (1) ; (2) và (3)

\(\Rightarrow x^4+2x^2+4>0\)với mọi x

\(\Rightarrow x^4+2x^2+4\)vô nghiệm với mọi A (x)

\(\Leftrightarrow A\left(x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x\in R\)(đpcm)

22 tháng 5 2018

\(A\left(x\right)=x^4+2x^2+4\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=x^4+x^2+x^2+1+3\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=x^2\left(x^2+1\right)+x^2+1+3\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=\left(x^2+1\right)^2+3\ge3\).Với \(\forall x\in R\)

=>ĐPCM

Bài 1.Tìm các số thực xthỏa mãn:a. |3 − |2x − 1| = x − 1b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1-x Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số chẵn. Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|có thể bằng 2021 được không? Vì sao? Bài 4. Cho các số nguyên...
Đọc tiếp

Bài 1.Tìm các số thực xthỏa mãn:a. |3 − |2x − 1| = x − 1b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1-x

 

Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số chẵn.

 

Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|có thể bằng 2021 được không? Vì sao?

 

Bài 4. Cho các số nguyên a, b, c. Chứng minh rằng: |a − 2b| + |4b − 3c| + |c − 3a| là một số chẵn

 

Bài 5. Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn: |x − 1| + |y − 2| + (z − x)2=0



Bài 6. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| + |b| > |a + b|


Bài 7. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| − |b| 6 |a − b|


Bài 8. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| > 1


Bài 9. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| > 2


Bài 10. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| + |x − 4| > 4


Bài 11. Chứng minh rằng |x − 1| + 2|x − 2| + |x − 3| > 2

0
Bài 1.Tìm các số thực xthỏa mãn:a. |3 − |2x − 1| = x − 1b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1-x Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số chẵn. Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|có thể bằng 2021 được không? Vì sao? Bài 4. Cho các số nguyên...
Đọc tiếp

Bài 1.Tìm các số thực xthỏa mãn:a. |3 − |2x − 1| = x − 1b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1-x

 

Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số chẵn.

 

Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|có thể bằng 2021 được không? Vì sao?

 

Bài 4. Cho các số nguyên a, b, c. Chứng minh rằng: |a − 2b| + |4b − 3c| + |c − 3a| là một số chẵn

 

Bài 5. Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn: |x − 1| + |y − 2| + (z − x)2=0



Bài 6. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| + |b| > |a + b|


Bài 7. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| − |b| 6 |a − b|


Bài 8. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| > 1


Bài 9. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| > 2


Bài 10. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| + |x − 4| > 4


Bài 11. Chứng minh rằng |x − 1| + 2|x − 2| + |x − 3| > 2

0
2 tháng 5 2018

Ta có: \(x^4;2x^2\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=x^4+2x^2+4>0\left(đpcm\right)\)

3 tháng 5 2018

Ta có :

x\(^4\)và2x\(^2\)\(\ge0\) Do có số mũ chẵn

\(\Rightarrow A\left(x\right)=x^4+2x^2+4>0\)

\(\Leftrightarrow dpcm\)

2 tháng 5 2017

~.~

Đặt x2 = t, phương trình trở thành:

   A(x) = t+ 2t + 4

          = (t+ 2t + 1) + 3 

          = (t + 1)2 + 3 > 0 với mọi x \(\in\)R

=> x+ 2x2 + 4 > 0 với mọi x \(\in\)R   (đpcm).

_Kik nha!! ^ ^

2 tháng 5 2018

A=4f(x)=(4x^6 -4x^3 +1)+(4x^2 -4x+1)+2

A=(4x^6-2x^3-2x^3+1)+(4x^2 -2x-2x+1)+2

A=2x^3 (2x^3 -1)-(2x^3-1)+2x(2x-1)-(2x-1)+2

A=(2x^3-1)(2x^3-1)+(2x-1)(2x-1)+2

A=(2x^3-1)^2 +(2x-1)^2 +2

A là tổng 3 số không đồng thời bằng không => A>0=>f(x)>0=>dpcm.

chưa biết bơi nén xuống. đừng hỏi vì sao bị chết đuối

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2018

Lời giải:

Ta có:

\(f(x)=x^6-x^3+x^2-x+1\)

\(f(x)=(x^6-2.\frac{1}{2}.x^3+\frac{1}{4})+(x^2-2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4})+\frac{1}{2}\)

\(f(x)=(x^3-\frac{1}{2})^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{1}{2}\)

Thấy rằng \(\left\{\begin{matrix} (x^3-\frac{1}{2})^2\geq 0\\ (x-\frac{1}{2})^2\geq 0\end{matrix}\right., \forall x\in\mathbb{R}\)

Do đó \(f(x)\geq 0+0+\frac{1}{2}>0, \forall x\in\mathbb{R}\)

Ta có đpcm.

10 tháng 3 2016

Ta có:

\(x^4\ge0\) với V  x

\(x^2\ge0\rightarrow2x^2\ge0\) với V x

\(4>0\)

\(\Rightarrow x^4+2x^2+4>0\)với V x

\(\Rightarrow A\left(x\right)>0\) với V x