K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Câu 1: Việc phòng trừ giun sán là vấn đề lâu dài của xã hội là vì: Giun sán là loại sống kì sinh, gây ra cho con người cũng như những loài động vật khác rất nhiều bệnh về đường ruột, gan, sỏi mật,.... làm trẻ em còi cọc, chậm lớn, người lớn và trẻ em bị tắc ống mật,....

Câu 2:

-Ngành giun đốt là ngành phát triển nhất trong 3 ngành giun.

- Đặc điểm tiến hóa: Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức.

4 tháng 11 2016

2. giun đốt tiến hóa hơn hẳn so với 2 ngành còn lại :

đặc điểm :

- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
3 tháng 11 2016

vì ở nước ta:

- nhà tiêu, hố xí... chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển

- ruồi nhặn còn nhiều góp phần phát tán trứng giun

- vệ sinh cộng động nói chung còn thấp: tưới rau xanh bằng phân tươi; ăn rau sống;bán quà bánh ở nơi bụi bặm,...

4 tháng 11 2016

2. giun đốt tiến hóa nhanh hơn hẳn so với 2 ngành còn lại .

đặc điểm tiến hóa :

- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
4 tháng 11 2016

tks nhìu

21 tháng 10 2016
Câu 1 :
- Cơ thể hình trụ, thuôn nhọn 2 đầu có thể dễ dàng chui rúc trong đất.
- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất.
- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.
- Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất.
 
21 tháng 10 2016

1. giun đũa :

_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

16 tháng 10 2016

Trịnh Lan Anh 7a2

16 tháng 10 2016

2 hoàng

19 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

   - Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

   - Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.

   - Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn. 

19 tháng 12 2021

Tham khảo

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 
 Cách phòng chống bệnh giun đũa:
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật tốt.
- Ăn chín uống sôi
- Tẩy giun sán định kỳ, nhất là ở trẻ em.
- Khi mắc bênh phải dùng thuốc tẩy giun theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc.

- Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hố xí(Nhà vệ sinh) phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phải quan tâm thực hiện.

18 tháng 11 2021

Tham khảo

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

a/ Giun đũa có đặc điểm cấu tạo khác với Sán lá gan

Giun đũa Sán lá gan

- Cơ thể hình ống như chiếc đũa - Cơ thể hình lá dẹp

- Có vỏ cuticun bao bọc cơ thể - Không có vỏ cuticun

- Có khoang cơ thể chưa chính thức - Chưa có khoang cơ thể

- Chỉ có cơ dọc - Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng, bụng

- Ruột thẳng, có hậu môn - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

- Cơ quan sinh dục phân tính - Cơ quan sinh dục lưỡng tính

b/ Giun đũa gây tác hại đối với sức khỏe con người: 

- Hút chất dinh dưỡng của người

- Tiết độc tố vào cơ thể người

- Gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột, tắc ống mật

c/ Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người:;

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Giữ vệ sinh ăn uống, thân thể và môi trường

- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh

- Uống thuốc tẩy giun sán định kì 6 tháng một lần

13 tháng 12 2021

càng ghét :(