Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Giải thích: Tính thất thường của các yếu tố thời tiết khí hậu gây khó khăn cho: hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai… ⇒ Các biện pháp: đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, công tác dự báo thời tiết sẽ giúp khắc phục những khó khăn trên.
Đáp án: D
Giải thích: Tính thất thường của các yếu tố thời tiết khí hậu gây khó khăn cho: hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai…
⇒ Các biện pháp: đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, công tác dự báo thời tiết sẽ giúp khắc phục những khó khăn trên.
Đáp án A
Tính thất thường của các yếu tố thời tiết khí hậu gây nên các khó khăn như thiên tai hạn hán, bão lũ, sâu bệnh, dịch bệnh ảnh hưởng đến hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, công tác phòng chống thiên tai…
=> Các biện pháp: chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, công tác dự báo thời tiết, phát triển thủy lợi và trồng rừng sẽ giúp khắc phục những khó khăn trên.
+ Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ với các giống cây ngắn ngày, chịu được sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão lũ, hạn hán.
+ Dự báo thời tiết giúp nông dân chủ động có các biện pháp ứng phó với thời tiết (như phủ kín che chắn cho cây khỏi ảnh hưởng của sương muối và giá rét).
+ Phát triển thủy lợi và trồng rừng góp phần hạn chế bão lũ gây ngâp úng mùa màng, xói mòn sạt lở đất....
=> Loại đáp án B,C, D
- Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ chủ yếu nhằm tăng năng suất, sản lượng cây trồng, biện pháp này không thích hợp để hạn chế tính thất thường của thời tiết khí hậu
HƯỚNG DẪN
So sánh hai vùng khí hậu (tìm dẫn chứng từ các bản đồ và biểu đồ ở các địa điểm thuộc hai vùng) và giải thích (căn cứ vào các nhân tố tác động đến chế độ nhiệt và chế độ mưa: vị trí địa lí và lãnh thổ, hoàn lưu khí quyển, địa hình) về:
- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm; tháng nhiệt độ cực đại, cực tiểu; biên độ nhiệt độ trung bình năm, biến trình nhiệt.
- Chế độ mưa: lượng mưa trung bình năm; tháng mưa cực đại, cực tiểu; sự phân mùa mưa, khô.
HƯỚNG DẪN
a) Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ trung bình năm của Hà Giang cao hơn ở Lạng Sơn, nhất là vào mùa đông; một mặt do Hà Giang ở thấp hơn Lạng Sơn, mặt khác Lạng Sơn là cửa ngõ đón gió mùa Đông Bắc trực tiếp.
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là tháng VII, thấp nhất vào tháng I; tương ứng với thời gian có nhiệt độ cao nhất và thấp nhất vào tháng VII và tháng I ở Bán cầu Bắc và hai địa điểm này đều gần chí tuyến Bắc.
- Biên độ nhiệt ở Lạng Sơn cao hơn Hà Giang, do về mùa hè hai địa điểm này chênh nhau nhiệt độ không đáng kể, còn về mùa đông, nhiệt độ tháng I ở Lạng Sơn thấp hơn Hà Giang.
- Cả hai do gần chí tuyến Bắc nên có một cực đại và một cực tiểu về nhiệt độ (thẳng VII và tháng I).
b) Chế độ mưa
- Tổng lượng mưa năm cửa Hà Giang (2362) lớn hơn ở Lạng Sơn (1400mm), do ở Hà Giang có thời gian mùa mưa kéo dài đến 6 tháng (từ tháng IV - XI); còn ở Lạng Sơn chỉ có mùa mưa 4 tháng (từ tháng V - IX).
- Tháng mưa cực đại ở Hà Giang và Lạng Sơn đều là tháng VII, tháng nóng nhất trong năm và có dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở phạm vi Bắc Bộ.
- Mùa mưa ở Hà Giang kéo dại đến 6 tháng (từ tháng IV - XI); đây là nơi có gió Tây Nam đến sớm hơn và gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn so với Lạng Sơn. Trong khi đó, Lạng Sơn chỉ có mùa mưa dài 4 tháng (từ tháng V — IX); nơi đây có gió Tây Nam đến muộn hơn và gió mùa Đông Bắc đến sớm hơn.
tham khảo:
– Vì mỗi kiểu gió mùa khác nhau cả về hướng, cả về tính chất nên dẫn đến sự phân chia các mùa ở nước ta.
Ví dụ: Gió mùa Đông Bắc có tính khô lạnh, tạo nên mùa Đông kéo dài 2-3 tháng ở miền Bắc.
+ Miền Bắc: mùa đông khô lạnh, mùa hạ nóng ẩm
+ Miền Trung: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
+ Miền Nam: mùa đông mưa nhiều, mùa hạ khô nóng.
Hệ quả hoạt động của các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cả về hướng và về tính chất đã tạo nên sự phân mùa khí hậu.
+ Miền Bắc: phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
+ Miền Nam: mùa mưa và mùa khô sâu sắc.
+ Miền Trung: mùa hạ khô, nóng và mùa mưa lùi về thu đông.
HƯỚNG DẪN
- Căn cứ vào bản đồ nhiệt độ trung bình tháng V - X (mùa hạ), nhiệt độ trung bình tháng XI - IV (mùa đông) ở trang 9 (Khí hậu) để làm sáng rõ nhận định nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước; nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với miền khí hậu phía Nam.
- Mùa hạ: nhiệt độ trung bình không khác nhau nhiều giữa bắc nam, do:
+ Mùa hạ trong cả nước đều chịu tác động của gió Tây Nam TBg và gió mùa Tây Nam, là hai loại gió có nguồn gốc nhiệt ẩm, mang lại nền nhiệt độ tương đối đồng nhất trong phạm vi cả nước.
+ Đồng thời, phần lớn lãnh thổ nước ta về mùa hạ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh (riêng ở Nam Bộ có lần đầu Mặt Trời lên thiên đỉnh sớm hơn vào tháng IV, cũng xem như bước vào thời gian tiếp vào đầu mùa hạ), sự biến động nhiệt độ theo chiều bắc nam về mùa hạ không đáng kể.
- Mùa đông: Tác động của gió mùa Đông Bắc làm cho nền nhiệt độ hạ thấp ở miền Bắc, đặc biệt là ở Bắc Bộ có 3 tháng nhiệt độ dưới 18°C; trong khi đó, từ dãy Bạch Mã trở vào, nền nhiệt độ cao hơn nhiều do ảnh hưởng của Tín phong Bán Cầu Bắc chi phối.
Căn cứ vào bản đồ nhiệt độ trung bình tháng V - X (mùa hạ), nhiệt độ trung bình tháng XI - IV (mùa đông) ở trang 9 (Khí hậu) để làm sáng rõ nhận định nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước; nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với miền khí hậu phía Nam.
- Mùa hạ: nhiệt độ trung bình không khác nhau nhiều giữa bắc nam, do:
+ Mùa hạ trong cả nước đều chịu tác động của gió Tây Nam TBg và gió mùa Tây Nam, là hai loại gió có nguồn gốc nhiệt ẩm, mang lại nền nhiệt độ tương đối đồng nhất trong phạm vi cả nước.
+ Đồng thời, phần lớn lãnh thổ nước ta về mùa hạ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh (riêng ở Nam Bộ có lần đầu Mặt Trời lên thiên đỉnh sớm hơn vào tháng IV, cũng xem như bước vào thời gian tiếp vào đầu mùa hạ), sự biến động nhiệt độ theo chiều bắc nam về mùa hạ không đáng kể.
- Mùa đông: Tác động của gió mùa Đông Bắc làm cho nền nhiệt độ hạ thấp ở miền Bắc, đặc biệt là ở Bắc Bộ có 3 tháng nhiệt độ dưới 18°C; trong khi đó, từ dãy Bạch Mã trở vào, nền nhiệt độ cao hơn nhiều do ảnh hưởng của Tín phong Bán Cầu Bắc chi phối.
HƯỚNG DẪN
− Địa hình thấp (2 – 3m so với mực nước biển), ba mặt giáp biển, thủy triều xâm nhập sâu vào đồng bằng.
− Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt; nguồn nước cung cấp chủ yếu ở sông Mê Công, là sông lớn có phần thượng lưu và phần lớn chiều dài trung lưu chảy qua nhiều nước ở trong khu vực.
− Đặc điểm địa hình và khí hậu như vậy tạo điều kiện cho việc xảy ra các hiện tượng tự nhiên do biến đối khí hậu gây ra như: xâm nhập mặn, khô hạn, sạt lở bờ sông, sạt lở bờ biển…
− Kinh tế khu vực chủ yếu là nông nghiệp, nhất là lúa và thủy sản, có tính phụ thuộc nhiều vào tự nhiên (đất, khí hậu, nguồn nước…) nên càng chịu tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.
Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu phía Bắc: Từ Hoành Sơn ( vĩ tuyến 180B) trở ra, có mùa Đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa Đông rất ẩm ướt, mùa Hạ nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ phía Đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh ( vĩ tuyến 110B), có mưa lệch hẳn về Thu Đông.
+ Miền khí hậu phía Nam:(từ dãy Bạch Mã ) bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên, có khí hậu cận Xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
+ Lên cao, khí hậu khác dưới thấp. Ở Sa Pa, Đà Lạt ( trên 1500m) có khí hậu mát mẻ quanh năm.
– Khí hậu rất thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão…