Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. - Cặp gene dị hợp là tổ hợp của 1 alen quy định tính trạng trội và 1 alen quy định tính trạng lặn.
- Biểu hiện kiểu hình ở cặp gene dị hợp có thể là: tính trạng trội, ưu thế lai, hoặc một tính trạng khác nằm giữa trội và lặn.
- Để biến đổi 1 cặp gene đồng hợp trội thành cặp gene dị hợp thì chỉ cần cho lai với 1 cặp gene đồng hợp lặn.
2. - P thuần chủng nghĩa là cả bố và mẹ đều đồng hợp trội, hoặc đồng hợp lặn, hoặc cặp bố mẹ đồng hợp trội, đồng hợp lặn. Theo quy luật phân li tính trạng thì cặp gene đồng hợp trội chỉ phân li ra alen quy định tính trạng trội, và cặp gene đồng hợp lặn chỉ phân li ra alen quy định tính trạng lặn. Cho nên, F1 có cặp gene giống nhau.
vd: AA x AA -> 4 AA
AA x aa -> 4 Aa
aa x aa -> 4 aa
3. - Không. vì như câu 2 đã giải thích.
+ TB đang ở kì giữa NP
- Số NST đơn = 0 vì kì giữa NST tồn tại trạng thái kép
- Số NST kép= 2n = 46
- Số cromatit = 4n = 92
- Số tâm động = 2n = 46
+ B: mắt lồi, b: mắt dẹt gen nằm trên NST thường
a. P: Đực mắt lồi x cái mắt dẹt (bb)
F1: 50% mắt lồi : 50% mắt dẹt = 1 : 1
\(\rightarrow\) KG của con đực ở P là Bb
+ Sơ đồ lai:
P: đực mắt lồi x cái mắt dẹt
Bb x bb
F1: 1Bb : 1bb
1 mắt lồi : 1 mắt dẹt
b. F1 lai với nhau, sơ đồ lai có thể có là:
+ Bb x Bb
F2: 1BB : 2Bb : 1bb
KH: 3 lồi : 1 dẹt
+ Bb x bb
F2: 1Bb : 1bb
KH: 1 lồi : 1 dẹt
+ bb x bb
F2: 100% bb
KH: 100% mắt dẹt
- theo bài ra thu được các cây F1 đều là lá chẻ theo đl đồng tính Menđen,thì ta có cây là chẻ trội hoàn toàn so với cây lá nguyên
-quy ước:A:lá chẻ , a:lã nguyên
a) SĐL :
\(P_{t\c}\) :lá chẻ . lá nguyên
AA . aa
G A | a
F1 Aa
tlkg 100%Aa
tlkh 100%lá chẻ
F1.F1: Aa .Aa
G : A,a | A,a
F2 : AA,Aa,Aa,aa
tlkg 1AA,2Aa,1aa
tlkh 3 lá chẻ,1 lá nguyên
F2 suất hiện 3 kiểu gen AA,Aa,aa nếu F2 tự thụ phấn cho nhau thì có 3 phép lai sau:
b) F2.F2 : AA .AA
F2.F2 : Aa .Aa
F2.F2 : aa .aa
sau đó bạn viết sơ đồ lai thui
có f1 thu được toàn lá chè suy ra che trội hoàn toàn so với nguyên
qui uoc gen
genA:che gen a: nguyen
theo đề bài ta có P thuan chung
\(\Rightarrow\) KG của P :AA x aa (lá chè x la nguyên).
SDL:
Ptc: AA x aa
GP : A x a
\(\Rightarrow\) F1KG:Aa (100% lá chè)
F1 x F1 :Aa x Aa
GF1: A,a x A,a
F2KG:1AA, 2Aa, 1aa
KH: 3che, 1 nguyen.
b)vì F2 có 3 KH, suy r khi tự thụ phấn, ta có các phép lai sau:
1)AAxAA\(\Rightarrow\)F3 \(\Rightarrow\)1AA \(\Rightarrow\) 100%lá chè
2)Aa xAa\(\Rightarrow\)F3\(\Rightarrow\) 1AA, 2Aa, 1aa \(\Rightarrow\)3che, 1 nguyen.
3)aa x aa \(\Rightarrow\)F3\(\Rightarrow\) 1aa \(\Rightarrow\) 100% la nguyen
Dùng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau. Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì hai gen quy định hai tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau. Trường hợp kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó có 2 loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Cụ thể luôn nha: K/N:Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn .
Cá thể mang tính trạng lặn (do kiểu gen đồng hợp lặn quy định) khi giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử mang gen lặn
→ Do vậy, số loại kiểu hình ở đời con phụ thuộc vào số loại giao tử do cá thể mang kiểu hình trội tạo ra.
+Nếu 2 gen phân li độc lập thì số loại kiểu hình thu được trong phép lai phân tích sẽ là 22=4 loại.
+ Nếu 2 gen liên kết thì số loại kiểu hình thu được trong phép lai phân tích sẽ nhỏ hơn 22=4 loại.