K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

GOI Y : Ta có \(x^{3k}-1=\left(x^3\right)^k-1^k=\left(x^3-1\right)\left(...\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(....\right)\)

Nên ta có dpcm

PS : chỗ dấu ba chấm bạn có thể viết thành \(x^{3k}-1\) chia hết cho đa thức kia

khỏi cần viết đẳng thức ra nha

15 tháng 8 2018

\(x^{2012}+x^{2008}+1=\left(x^{2012}-x^2\right)+\left(x^{2008}-x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left[\left(x^3\right)^{670}-1\right]+x\left[\left(x^3\right)^{669}-1\right]+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^3-1\right)H_{\left(x\right)}+x\left(x^3-1\right)G_{\left(x\right)}+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left[x^2\left(x-1\right)H_{\left(x\right)}+x\left(x-1\right)G_{\left(x\right)}+1\right]\)

15 tháng 8 2018

Chứng minh: 

x ^2012 + x^2008 + 1 

= x^2 . x^2010 + x . x^2007 + 1 

= x^2 . x^2007 . x^3 + x . x^2007 + 1 

=x^3 . x^2007 . ( x^2 + x + 1 ) chia hết cho x^2 + x + 1 

Vậy x^2012 + x^2008 + 1 chia hết cho x^2 + x + 1

5 tháng 9 2020

\(P\left(x\right)=x^{100}+x^2+1=x^{100}-x^{99}+x^{98}+x^{99}-x^{98^{ }}+x^{97}-x^{97}+x^{96}-x^{95}+...+x^2-x+1\)

\(=x^{98}\left(x^2-x+1\right)+x^{97}\left(x^2-x+1\right)-x^{95}\left(x^2-x+1\right)-...+\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^{98}+x^{97}-x^{95}-...+1\right)\)=> đpcm

18 tháng 11 2016

bài này khó khinh lên đc mình bó tay

18 tháng 11 2016

Đề này b kiếm đâu thế

8 tháng 9 2016

Bây giờ mình sẽ trả lời chính câu hỏi của mình để các bạn tham khảo:

Đặt: \(m=3k+r\) với \(0\le r\le2\)và \(n=3t+s\)

\(\Rightarrow x^m+x^n+1=x^{3k+r}+x^{3t+s}+1\)\(=x^{3k}.x^r-x^r+x^{3t}.x^s-x^s+x^r+x^s+1\)

                                                                       \(=x^r\left(x^{3t}-1\right)+x^s\left(x^{3t}-1\right)+x^r+x^s+1\)

Ta thấy: \(\left(x^{3k-1}\right)\)chia hết \(\left(x^2+x+1\right)\)và \(\left(x^{3t}-1\right)\) chia hết \(\left(x^2+x+1\right)\)

Vậy: \(\left(x^m+x^n+1\right)\)chia hết \(\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^r+x^s+1\right)\)chia hết \(\left(x^2+x+1\right)\)với \(0\le r;s\le2\)

\(\Leftrightarrow r=2;x=1\Rightarrow m=3k+2;n=3t+1\)

      \(r=1;s=2\Rightarrow m=3k+1;n=3t+2\)

\(\Leftrightarrow mn-2=\left(3k+2\right)\left(3t+1\right)-2=9kt+3k+6t=3\left(3kt+k+2t\right)\)

      \(mn-2=\left(3k+1\right)\left(3t+2\right)-2=9kt+6k+3t=3\left(3kt+2k+t\right)\)

\(\Rightarrow mn-2\)chia hết cho \(3\).

Áp dụng:\(m=7;n=2\Rightarrow mn-2=12\)chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(x^7+x^2+1\right)\) chia hết cho \(\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^7+x^2+1\right):\left(x^2+x+1\right)=x^5+x^4+x^2+x+1\)

Bạn chứng minh hộ mình

\(x^{3t}-1\) chia hết cho \(x^2+x+1\) với 

22 tháng 5 2016

Câu 2 nè:

Ta có:2006 = 2.17.59

Để q chia hết cho 2006 thì n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006

Với n<50 thì n, (n+1), ... (n+9) < 59 nên ko thoả mãn.

Với n=50: thì n+1 = 51 chia hết cho 17; n+9=59 chia hết cho 59

suy ra n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006

* Ta sẽ chứng minh n=50 là số tự nhiên nhỏ nhất thoả mãn.

- Đặt S = \(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{59}\)

\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{58}=\frac{A}{B}\)(trong đó B ko chia hết 59)

\(\Rightarrow S=\frac{A}{B}+\frac{1}{59}=\frac{\left(59A+B\right)}{59B}=\frac{p}{q}\)

hay (59A + B)q = 59Bp hay Bq = 59(Bp - Aq)

Do B ko chia hết 59 suy ra q chia hết 59.

- Đặt \(\frac{1}{50}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{58}=\frac{C}{D}\) ta cũng có D ko chia hết cho 17

Chứng minh tương tự suy ra q chia hết cho 59, 17, 2

=>đpcm

22 tháng 5 2016

nếu đề có thêm điều kiện n nhỏ nhất thì làm như vậy còn ko thì chỉ chép đến chỗ dấu       "'*"  thui