Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 94260 = 9424.15 = (9424)15 = (...6)15 = (...6) (1). 35137 = (...1)37 = (...1) (2). Từ (1)(2) => 94260 - 35137 = (...6) - (...1) = (...5) => 94260 - 35137 có tận cùng là 5 => 94260 - 35137 ⋮ 5. Vậy ta có đpcm. b, 995 = 992.2 + 1 = (992)2.99 = (...1)2.(...9) = (...1)(...9) = (...9) (1). 984 = (...6) (2). 973 = (...7)3 = (...3) (3). 962 = (...6) (4). Từ (1)(2)(3)(4) => 995 - 984 + 973 - 962 = (...9) - (...6) + (...3) - (...6) = ...0 => 995 - 984 + 973 - 962 có tận cùng bằng 0 => 995 - 984 + 973 - 962 ⋮ 10 = 2.5 hay 995 - 984 + 973 - 962 ⋮ 2 và 5. Vậy ta có đpcm.
vi \(942^{60}\)tan cung la so chan
ma 351^37 luon tan cung la 1 (1*1)
=>942^60-351^37 luon luon la sao le +>ko chia het cho 2 =>de sai
a) Ta có : 94260 - 35137 = (9424)15 - (...1) = (...6)15 - (...1) = (...6) - (...1) =(...5) chia hết cho 5
b) Ta có : 995 - 984 + 973 - 962 = (...9) - (...6) + (...3) - (...6) = (...0) chia hết cho 10 nên chia hết cho 2 và 5
- 94260 - 35137
= (9424)15 - (...1)
= (...6)15 - (...1)
= (...6) - (...1)
= (...5) \(⋮5\left(đpcm\right)\)
- 995 - 984 + 973 - 962
= 994.99 - (...6) + (...3) - (...6)
= (...1).99 - (...3) - (...6)
= (...9) - (...9)
= (...0) \(⋮2\) và \(5\) (đpcm)
- 1050 + 5
= 1000...0 + 5 = 1000....05 chia hết cho 5 (1)
(50 chữ số 0) (49 c/s 0)
Như vậy, tổng các chữ số của 1050 + 5 là: 1 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 5 = 6 chia hết cho 3 (49 số 0)
Mà 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3
=> \(10^{50}+5⋮3\) (2)
Từ (1) và (2) => đcpm
a) ta có 94260 = 9424x15 => có dạng ...6
tương tự ta có 35137có dạng ...1
=> 94260 - 35137 = ...6 - ...1 = ...5 chia hết cho 5
b) tương tự biết
995 = ...9 ; 984 = ...6 ; 973 = ...3 ; 962 = ...6
a) 942^60 - 351^37 chia hết cho 5
2^1 có c/số tận củng là 2
2^2 có c/số tận củng là 4
2^3 có c/số tận củng là 8
2^4 có c/số tận củng là 6
2^5 có c/số tận củng là 2
................................
=>Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6)
ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6
mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1)
=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5
=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5
b/ giải thích tương tự câu a ta có
99^5 có c/số tận cùng là: 9
98^4 có c/số tận cung là: 6
97^3 có c/số tận cùng là: 3
96^2 có c/số tận cùng là: 6
=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0
vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)