K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

a(a2-1)=a(a2-12)

=a(a-1)(a+1)

Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

=>1 trong 3 số là số chẵn 

=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)

Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2 

Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có Đpcm

9 tháng 8 2016

I do not no

2 tháng 1 2017

A = 21+22+23+24+....+22010

A = (21+22) + (23+24) + .... + (22009+22010)

A = 2(1+2) + 23(1+2) + .... + 22009(1+2)

A = 2 . 3 + 23. 3 + ..... + 22009. 3

A = 3 . (2 + 22 + .... + 22009)

Vì 3 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) 3 . (2 + 22 + .... + 22009)

Hay A chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

2 tháng 1 2017

A = 21+22+23+24+....+22010

A = (21+22+23) + (24+25+26) + .... + (22008+22009+22010)

A = 2(1+2+22) + 24(1+2+22) + ..... + 22008(1+2+22)

A = 2 . 7 + 24. 7 + ..... + 22008. 7

A = 7 . (2+24+....+22008)

Vì 7 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\) 7 . ( 2+24+....+22008) chia hết cho 7

Hay A chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7

24 tháng 12 2016

1) Gọi số đề bài cho là aab (a khác 0; a;b là các chữ số)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà aab chia hết cho 3 nên a + a + b = 2a + b chia hết cho 3 (1)

Vì aab chia hết cho 4 nên ab = 8a + 2a + b chia hết cho 4

Mà 8a chia hết cho 4 nên 2a + b chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2), do (3;4)=1 nên 2a + b chia hết cho 12

=> đpcm

3) Do (7;3)=1 nên (7n;3)=1

=> 7n chia 3 dư 1 hoặc 2

+ Nếu 7n chia 3 dư 1 thì 7n - 1 chia hết cho 3

=> (7n + 1)(7n - 1) chia hết cho 3

+ Nếu 7n chia 3 dư 2 thì 7n + 1 chia hết cho 3

=> (7n + 1)(7n - 1) chia hết cho 3

Vậy ta có đpcm

24 tháng 12 2016

mình chỉ cần bài 1 và bài 4 thôi nhéhaha

27 tháng 5 2016

đề bài y/c j bn

27 tháng 5 2016

chắc đề bài là so sánh cái đó với số nào đấy

29 tháng 10 2016

b) \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)-2abc\\ =abc+ac^2+a^2b+a^2c+cb^2+ab^2+bc^2+abc-2abc\\ =ac^2+a^2b+a^2c+cb^2+ab^2+bc^2\)

\(=ab\left(a+b\right)+ac\left(a+c\right)+bc\left(b+c\right)=ab\left(a+b+c\right)+ac\left(a+b+c\right)+bc\left(a+b+c\right)-3abc\\ \)\(=\left(a+b+c\right)\left(ab+ac+bc\right)-3abc\)

Vì a+b+c chia hết cho 6 => (a+b+c)(ab+ac+bc) chia hết cho 6

Vì a+b+c chia hết cho 6 nên nó tồn tại ít nhất 1 số chẵn => 3abc chia hết cho 6

=> (a+b)(b+c)(c+a)-2abc chia hết cho6

30 tháng 10 2016

đăng 2 câu giải 1 câu

7 tháng 11 2017

\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)

Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)

Chúc em học tốt!vui

7 tháng 11 2017

Cảm ơn cj nhìu nhìu lắm!!!hihingaingung

29 tháng 10 2016

A=2+22+23+24+...+212

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(210+211+212)

A=14.1+23.14+...+29.14

A=14(1+23+...+29)\(⋮\)7

Vậy A\(⋮\)7

30 tháng 10 2016

ucche đăng 1 câu hoài

29 tháng 10 2016

 

A=2+\(2^2\)+\(2^3\)+...+\(2^{12}\)

A= (2 +\(2^2\)+\(2^3\))+...+(\(2^{10}\)+\(2^{11}\)+\(2^{12}\))

A= 2.(1+2+\(2^2\))+...+\(2^{10}\).(1+2+\(2^2\))

A= 2.7 +..... +\(2^{10}\).7

A= 7.(2+...+\(2^{10}\)) \(⋮\)7

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{10}\left(1+2+2^2\right)=7\cdot\left(2+...+2^{10}\right)⋮7\)