K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

Giả sử điều cần c/m là đúng

Ta có : \(a+b+c\ge3\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\ge3\left(\dfrac{ab+bc+ac}{abc}\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\ge\dfrac{3\left(ab+bc+ac\right)}{a+b+c}\) ( do \(a+b+c=abc\) )

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+ac+bc\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)\ge3\left(ab+ac+bc\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+ac+bc\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2ac+2bc\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\ge0\) ( điều này luôn đúng )

\(\Rightarrow\) Điều giả sử là đúng

\(\Rightarrow a+b+c\ge3\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\left(đpcm\right)\)

11 tháng 5 2017

Bài 2: 

  Đặt   \(a=3+x\)và   \(b=3+y\)thì    \(x,y\ge0\). Ta có :  \(a+b=6+\left(x+y\right)\).

Ta cần chứng minh   \(x+y\ge1\)

Ví dụ   \(x+y< 1\)thì  \(x^2+2xy+y^2< 1\)nên \(x^2+y^2< 1\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=\left(x+3\right)^2+\left(y+3\right)^2=18+6\left(x+y\right)+\left(x^2+y^2\right)< 18+6+1=25\)

Điều này ngược với  giả thiết ở đề bài   \(ầ^2+b^2\ge25\)

Vậy \(x+y\ge1\)\(\Leftrightarrow a+b\ge7\left(dpcm\right)\)

tk mk nka !!!

18 tháng 3 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{a+b}{-\left(a+b+c\right).c}\)

TH1:a+b=0

=> a=-b

\(\frac{1}{a^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{\left(-b\right)^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{c^n}\)(vì n lẻ nên (-b)n âm)

\(\frac{1}{a^n+b^n+c^n}=\frac{1}{\left(-b\right)^n+b^n+c^n}=\frac{1}{c^n}\)

TH2: ab=-(a+b+c)

=> ab=-ac-bc-c2 => ab+ac=-bc-c2=> a.(b+c)=-b.(b+c)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=-b\\b=-c\end{cases}}\)c/m tương tự trường hợp 1 :))

18 tháng 3 2019

>: nhầm

dòng 8: a.(b+c)=-c.(b+c) =>... 

24 tháng 2 2017

kb với mk đi mk giải cho

12 tháng 5 2018

b) với x=2 ta có:

VT: \(2m-3\)

VP:\(2m-2-1=2m-3\)

vì VT=VP=\(2m-3\) nên phương trình \(mx-3=2m-x-1\) luôn có nghiệm x=2 đúng với mọi m\(\in R\)

12 tháng 5 2018

a) ta thấy rằng với mọi x\(\le0\) thì \(\left|x\right|=-x\)

do đó ta có VT \(x+\left|x\right|=x-x=0=VP\)

vậy phương trình luôn có nghiệm đúng với mọi x\(\le0\) (đpcm)

5 tháng 12 2017

Ta có: \(\dfrac{1}{3^3}\) < \(\dfrac{1}{2.3.4}\)

\(\dfrac{1}{4^3}\) < \(\dfrac{1}{3.4.5}\)

.......

\(\dfrac{1}{n^3}\) < \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{3^3}\) + \(\dfrac{1}{4^3}\) + ...+ \(\dfrac{1}{n^3}\) < \(\dfrac{1}{2.3.4}\)

+ \(\dfrac{1}{3.4.5}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\) Có:\(\dfrac{1}{2.3.4}\)+ \(\dfrac{1}{3.4.5}\)​+...+\(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\)(\(\dfrac{1}{2.3}\) - \(\dfrac{1}{3.4}\)+ \(\dfrac{1}{3.4}\)- \(\dfrac{1}{4.5}\)+ ... +\(\dfrac{1}{n\left(n-1\right)}\)- \(\dfrac{1}{n}\) + \(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)) = \(\dfrac{1}{2}\)(\(\dfrac{1}{2.3}\) - \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)) = \(\dfrac{1}{12}\)- \(\dfrac{1}{2n\left(n+1\right)}\) < \(\dfrac{1}{12}\) Vậy B = \(\dfrac{1}{3^3}\) + \(\dfrac{1}{4^3}\)+ \(\dfrac{1}{5^3}\)+ ... + \(\dfrac{1}{n^3}\) < \(\dfrac{1}{12}\) Chúc bn học tốt haha
9 tháng 8 2017

3. \(1998=a_1+a_2+a_3\) với \(a,b,c\in N\)

Xét hiệu \(\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3\right)-\left(a_1+a_2+a_3\right)\)

\(=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+\left(a_3^3-a_3\right)\)

\(=a_1\left(a_1^2-1\right)+a_2\left(a_2^2-1\right)+a_3\left(a_3^2-1\right)\)

\(=\left(a_1-1\right).a_1.\left(a_1+1\right)+\left(a_2-1\right).a_2.\left(a_2+1\right)+\left(a_3-1\right).a_3.\left(a_3+1\right)\)

Dễ thấy mỗi số hạng là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên ắt tồn tại 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

=> Mỗi số hạng chia hết cho 6

=> Hiệu \(\left[\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3\right)-\left(a_1+a_2+a_3\right)\right]⋮6\)

Hay \(\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3\right)\)\(\left(a_1+a_2+a_3\right)\) có cùng số dư khi chia cho 6

=> \(\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3\right)\) và 1998 có cùng số dư khi chia cho 6

Nên \(\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3\right)⋮6\)

10 tháng 12 2020

uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

17 tháng 3 2020

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có :

\(\left(1+1+1\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Ta có : \(ab+bc+ca\le\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\Leftrightarrow a+b+c\ge3\) ( tự chứng minh ạ )

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)

Áp dụng BĐT Cachy Schwarz ta có :

\(\frac{a^4}{b+3c}+\frac{b^4}{c+3a}+\frac{c^4}{a+3b}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{4\left(a+b+c\right)}\) \(\ge\frac{\left[\frac{\left(a+b+c\right)}{3}\right]^2}{4\left(a+b+c\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)^3}{36}\)

\(\ge\frac{27}{36}=\frac{3}{4}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\) ( bạn tự giải rõ ạ )

19 tháng 6 2016

Bài 1:ta có a+b+c=0

=> a+b=-c      ;     a+c=-b           ;           b+c=-a

M= a(a+b)(a+c)= a(-c)(-b)=abc

N = b(b+c)(b+a)=b(-a)(-c)=abc

P=c(c+a)(c+b)= c(-b)(-a)=abc

=> M=N=P

19 tháng 6 2016

vế trái= \(\left(b+c\right)^2\)-a2=(a+b+c)(b+c-a) = 2p(2p-a-a)=4p(p-a)= VP

=> đpcm

21 tháng 12 2017

2. Giả Sử A =n^2 +11n + 39 chia hết 49 tức A chia hết cho 7

\(A=n^2+11n+39\\ =\left(n^2+2n\right)+\left(9n+18\right)+21\\ =n\left(n+2\right)+9\left(n+2\right)+21\\ =\left(n+2\right)\left(n+9\right)+21⋮7\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\left(n+9\right)⋮7\)

\(\left(n+9\right)-\left(n+2\right)=7⋮7\\ \Rightarrow\left(n+9\right)\left(n+2\right)⋮49\\ \Rightarrow A⋮̸49\left(voly\right)\)

=> g/s sai

=> đpcm

22 tháng 12 2017

bạn ơi còn hai câu đâu ùi???