K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

a, \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{n+a-n}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}\)

Vậy \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}\)

b,

\(A=\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{49}{100}\)

\(B=\dfrac{5}{1.4}+\dfrac{5}{4.7}+...+\dfrac{5}{100.103}\)

\(3B=\dfrac{5.3}{1.4}+\dfrac{5.3}{4.7}+...+\dfrac{5.3}{100.103}\)

\(3B=5\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{100.103}\right)\)

\(3B=5\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(3B=5\left(1-\dfrac{1}{103}\right)=5\cdot\dfrac{102}{103}=\dfrac{510}{103}\)

\(B=\dfrac{510}{103}:3=\dfrac{170}{103}\)

\(C=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{2499}\)

\(C=\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{49.51}\)

\(2C=\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{49.51}\)

\(2C=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\)

\(2C=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{51}=\dfrac{16}{51}\)

\(C=\dfrac{16}{51}:2=\dfrac{8}{51}\)

8 tháng 4 2018

Câu 1 :

1/n - 1/n + a = a + n/a ( a + n ) = a + n - a/a ( n + a ) = n/a ( a + n )

Câu 2 :

A = 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 +.......+ 1/99 - 1/100

= 1/1 - 1/100 = 99/100

6 tháng 5 2018

A=2.(1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +.......+1/99.101)

=2.(1/1 + 1/3 + 1/5 + 1/5 + 1/7 +...+1/99 + 1/101)

=2.(1-1/101)

=2.(101/101-1/101)

=2.100/101

200/101

6 tháng 5 2018

B=2.(1/1.3+1/3.5+1/3.1+....+1/99.101)

=2.(1/1+1/3+1/3+1/5+1/3+1/7+....+1/99+1/101)

=2.(1/1+1/101)

=2.(101/101+1/101)

=2.102/101

=204/101

Bài 3: 

Để A là số nguyên thì \(n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

10 tháng 6 2017

1)Tính

a)\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+..........+\dfrac{1}{9.10}\)

=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

b)\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.........+\dfrac{1}{99.100}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+..............+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{99}{100}\)

2) tìm x

\(a\)) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}x-\dfrac{7}{5}\)\(=\dfrac{9}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{9}{5}-\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x=0\)

\(x=0:\dfrac{4}{5}\)

\(x=0\)

b)\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{6}{4}=\dfrac{8}{5}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{8}{5}+\dfrac{6}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{31}{10}\)

\(x=\dfrac{31}{10}:\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{31}{4}\)

10 tháng 6 2017

1. Tính:

a. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

= \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

= \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{10}\)

= \(\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\)

= \(\dfrac{9}{10}\)

b. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

= \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

= \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)

= \(\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)

= \(\dfrac{99}{100}\)

2. Tìm x, biết:

a. \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}x-\dfrac{7}{5}=\dfrac{9}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x-\dfrac{7}{5}=\dfrac{9}{5}-\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x-\dfrac{7}{5}=\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{7}{5}+\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{14}{5}\)

\(x=\dfrac{14}{5}:\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{14}{5}.\dfrac{5}{4}\)

\(x=14.\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{14}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{14}{4}\)

b. \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{6}{4}=\dfrac{8}{5}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{8}{5}+\dfrac{6}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{32}{20}+\dfrac{30}{20}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{62}{20}\)

\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{31}{10}\)

\(x=\dfrac{31}{10}:\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{31}{10}.\dfrac{5}{2}\)

\(x=\dfrac{31}{2}.\dfrac{2}{2}\)

\(x=\dfrac{31}{2}.1\)

\(x=\dfrac{31}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{2}\)

bài này mk tự làm ko sao chép trên mạnghihi

nếu thấy đúng thì tick đúng cho mk nhavui

Bài 1: a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì: \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\) b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh: A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\) Bài 2: Tính nhanh: C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\) Bài 3: a, Cho 2 phân số...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì:

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\)

b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh:

A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\)

Bài 2: Tính nhanh:

C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\)

Bài 3:

a, Cho 2 phân số \(\dfrac{1}{n}\)\(\dfrac{1}{n+1}\) (n thuộc Z, n > 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng hiệu của chúng.

b, Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:

A=\(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) . \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) . \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) . \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) . \(\dfrac{1}{9}\)

B=\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\)+\(\dfrac{1}{72}\)+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{132}\)

Các bạn giúp mk với nha!vui

4
18 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

Quy đồng \(VP\) ta được:

\(VP=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=VT\)

Vậy \(\forall n\in Z,n>0\Rightarrow\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (Đpcm)

b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

18 tháng 3 2017

Bài 3:

a) \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

b) A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{7}{18}\)

B=\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{7}{60}\)

21 tháng 7 2017

Bài 2 : đề bài này chỉ cần a,b>0 , ko cần phải thuộc N* đâu

a, Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số lhoong âm a,b ta được :

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{ba}}=2\) . Dấu "=" xảy ra khi a=b

b , Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm ta được : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}=\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)

Nhân vế với vế ta được :

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge2.2.\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=4\left(đpcm\right)\)

Dấu "="xảy ra tại a=b

21 tháng 7 2017

Bài 1.

Vì a, b, c, d \(\in\) N*, ta có:

\(\dfrac{a}{a+b+c+d}< \dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}\)

\(\dfrac{b}{a+b+c+d}< \dfrac{b}{a+b+d}< \dfrac{b}{a+b}\)

\(\dfrac{c}{a+b+c+d}< \dfrac{c}{b+c+d}< \dfrac{c}{c+d}\)

\(\dfrac{d}{a+b+c+d}< \dfrac{d}{a+c+d}< \dfrac{d}{c+d}\)

Do đó \(\dfrac{a}{a+b+c+d}+\dfrac{b}{a+b+c+d}+\dfrac{c}{a+b+c+d}+\dfrac{d}{a+b+c+d}< M< \left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{a+b}\right)+\left(\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{c+d}\right)\)hay 1<M<2.

Vậy M không có giá trị là số nguyên.

5 tháng 3 2018

2

a. \(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\)

=\(\dfrac{49}{100}\)

20 tháng 6 2017

a) $A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}$

$=>A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}$

$=>A=(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99})-(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100})$

$=>A=(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100})-(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}.2)$

$=>A=(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100})-(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{50})$

$=>A=\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{100}$

b) Ta có : $A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}$

$=>A=(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3})-(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5})-...-(\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99})-\dfrac{1}{100}$

$=>A<1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}$

23 tháng 6 2017

a) \(\forall\)n \(\in\) N* ta có :

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (đpcm)

4 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6