K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2017

Lời giải:

Quy nạp:

Xét \(n=1\Rightarrow 2^{3^n}+1=9\) chia hết cho $3$

Xét \(n=2\Rightarrow 2^{3^n}+1=513\) chia hết cho $9$

........

Giả sử điều trên đúng với $n=k$. Ta cần cm nó cũng đúng với $n=k+1$, tức là \(2^{3^{k+1}}+1\vdots 3^{k+1}\)

Thật vậy:

Với giả sử trên, ta có \(2^{3^k}+1\vdots 3^k\)

Có: \(2^{3^{k+1}}+1=(2^{3^k})^3+1=(2^{3^k}+1)(2^{3^k.2}-2^{3^k}+1)\)

Thấy rằng \(2^{3^k}+1\vdots 3^k\)

\(\left\{\begin{matrix} 2^{2.3^k}=4^{3^k}\equiv 1^{3^k}\equiv 1\pmod 3\\ 2^{3^k}\equiv (-1)^{3^k}\equiv -1\pmod 3\\ 1\equiv 1\pmod 3\end{matrix}\right.\Rightarrow 2^{2.3^k}-2^{3^k}+1\equiv 3\equiv 0\pmod 3\)

Hay \(2^{2.3^k}-2^{3^k}+1\vdots 3\)

Suy ra \(2^{3^{k+1}}+1=(2^{3^k}+1)(2^{2.3^k}-2^{3^k}+1)\vdots 3^{k+1}\)

Do đó ta có đpcm.

27 tháng 7 2017

pn ơi hình như đề sai a+5/a-5 va b+6/b-6

27 tháng 7 2017

ta có : a+5/a-5=b+6/b-6
=> a+5/b+6=a-5/b-6
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta được:
a+5/b+6=a-5/b-6 =(a+5+a-5)/(b+6+b-6)=(a+5-a+5)/(b+6-b+6)
=> 2a/2b = 10/12
=> a/b = 5/6

17 tháng 10 2017

\(\left(\dfrac{-5}{13}\right)^{2017}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}=\left(\dfrac{-5}{13}\right)\cdot\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2016}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}=\left(\dfrac{-5}{13}\right)\cdot\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}=\left(-\dfrac{5}{13}\right)\cdot\left[\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\right]=\left(-\dfrac{5}{13}\right)\cdot1^{2016}=\left(-\dfrac{5}{13}\right)\cdot1=-\dfrac{5}{13}\)

24 tháng 7 2017

ĐKXĐ: \(x\ne5\)

a) \(\dfrac{7-x}{x-5}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(7-x\right)=x-5\)

\(\Leftrightarrow14-2x=x-5\)

\(\Leftrightarrow-2x-x=-5-14\)

\(\Leftrightarrow-3x=-19\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)

b, c) cách duy nhất mình biết là dùng Table :v

24 tháng 7 2017

câu b,c bn làm lun cho mk ik

30 tháng 8 2017

>> Mình không chép lại đề bài nhé ! <<

Cách 1 :

\(A=\left(\dfrac{36-4+3}{6}\right)-\left(\dfrac{30+10-9}{6}\right)-\left(\dfrac{18-14+15}{6}\right)=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}=-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)

Cách 2 :

\(A=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}-3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\)

\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)

\(A=-2-0-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\)

30 tháng 8 2017

Cách 1 :

\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{36}{6}-\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{30}{6}+\dfrac{10}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{18}{6}-\dfrac{14}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)

\(=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)

\(=-\dfrac{5}{2}\)

Cách 2 :

\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}-3+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\)

\(=\left(6-5-3\right)+\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-5}{2}\right)\)

\(=\left(-2\right)+0+\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{-5}{2}\)

14 tháng 3 2017

mình ra từ hồi chiều nhưng bây giờ mới rảnh để chỉ cho bạn, xin lỗi nhé

x - y = 2

<=> y = x - 2

\(A=xy+4\\ =x\left(x-2\right)+4\\ =x^2-2x+4\\ =\left(x-1\right)^2+3\)

\(\left(x-1\right)^2\ge0\forall\)

=> (x-1)2 + 3 \(\ge3\)

=> (x-1)2 + 3 min = 3

=> A min = 3 (??, mình làm min đựoc thôi, còn max thì chịu)

bài kia cũng thế, thay y = x-2 vào rồi tính ra ???

Bn "Lưu Hiền" có thể nói cho mình biết tại sao lại :

x\(^2\)- 2x+4

=> ( x - 1)\(^2\)+3

Mình ko hiểu lắm.hum

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ? b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ? c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)? d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ? Bài 2: Cho năm tia chung gốc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz

a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ?

b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ?

c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)?

d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ?

Bài 2: Cho năm tia chung gốc tại O;theo thứ tự OA;OB;OC;OD;OE tạo thành bốn gốc kề bù có số đo: \(\widehat{AOB}\) =30 độ; \(\widehat{BOC}\)= 70 độ; \(\widehat{COD}\) = 80 độ; \(\widehat{DOE}\) =30 độ.

1. Chứng tỏ hai \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{DOE}\) là hai góc đối đỉnh?

2. Tính \(\widehat{EOA}\)?

Bài 3: Cho hai đường thẳng x'x và y'y cắt nhau tại điểm O.Một điểm A nằm trên tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)và một điểm B nằm trong \(\widehat{xOy}\). Biết rằng \(\widehat{yOx'}\)=120 độ; \(\widehat{BOy'}\)=150 độ.

1) Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng

2) Kể tên và số đo của các cặp góc đối đỉnh có trên hình vẽ (không kể góc bẹt)

Mọi người ơi ,giúp tớ với! Sáng mai tớ phải đi học rồi!HUhu!bucminhgianroioho

Ai giúp được tớ thì tớ xin trân thành cảm ơn trước và mong các bạn sớm có cách làm cả ba bài bạn nhé! ngaingunghihiokvui

Tớ sẽ ticks cho các cậu nếu người nào có kết quả sớm nhất nha!thanghoabanhquangaingungoaoahehe


1
28 tháng 6 2017

bài 1 : a) oh là tia đối oz \(\Rightarrow\) zoh thẳng hàng

ot là tia đối của tia ox \(\Rightarrow\) xot thẳng hàng

ta có : xoz = \(\dfrac{100}{2}=50^0\) (oz là tia phân giác của góc xoy)

mà xoz = toh (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) toh = 500

b) ta có : toh = xoz (đối đỉnh)

mà toh = 400 \(\Rightarrow\) xoz = 400

\(\Rightarrow\) xoy = 40.2 = 800

28 tháng 6 2017

bạn ơi tớ bảo phần ab bài 1 tớ biết làm rồi tớ muốn cậu có thể giúp tớ bài 2 và bài 3,bài 1 c,d được không

xin cảm ơn các bạn trước!

11 tháng 8 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/157922.html

11 tháng 8 2017

\(n=1\)

10 tháng 9 2017

Đăng từng bài một thôi bạn!

1)\(\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2017}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2016}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}.\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).1^{2016}\)

\(=-\dfrac{5}{13}\)

10 tháng 9 2017

Cám ơn bn nhìu. giúp mk mí bài kia nữa đc ko?