K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

a) a2 – a =a(a-1), chia hết cho 2.

b) a3 -a = a( a2 – 1) = a(a-1)(a+1), tích này chia hết cho 3 vì tồn tại một bội của 3.

+ Ở phần a, b học sinh dễ dàng làm được nhờ các bài toán đã quen thuộc

+ Để chứng minh a(a -1 ) chia hết cho 2, ta đã xét số dư của a khi chia cho 2 (hoặc dụng nguyên lý Dirich- le )

c) Cách 1

A = a5 -1= a(a2+1)(a2 -1)

Xét các trường hợp a = 5k, a= 5k ± 1, a=5k ± 2

+Ta vận dụng vào tính chia hết của số nguyên về xét số dư

suy ra A chia hết cho 5.

Cách 2.

A = a5 -1= a(a2+1)(a2 -1)

= a(a2+1)(a2 -4+5)

= a(a2+1)(a2 -4)+ 5a( a2 -1)

= (a -2) (a-1)a(a+1)(a+2) + 5a(a2 -1)

Số hạng thứ nhất là tích của năm số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5,số hạng thứ hai cũng chia hết cho 5.

6 tháng 4 2017

1/a)Ta có: A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22) + (23+24) + ... + (259 + 560)

= (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ... + (259.1 + 259.2)

= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)

= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3

= 3.(2 + 23 + ... + 259) \(⋮\) 3

Vậy A \(⋮\) 3.

b) Tương tự: gộp 3.

c) gộp 4

6 tháng 4 2017

Bài 1:

a, A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 259 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 259 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 259 )

Vậy A chia hết cho 3

b,A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22)

= 2. 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

= 7 . ( 2 + 24 + ... + 258 )

Vậy A chia hết cho 7

c, Ta có:

A= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ............ + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ............ + 257 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )

= 2. 15 + ............ + 257 . 15

= 15 . ( 2 + ...............+ 257 )

Vậy A chia hết cho 15

10 tháng 10 2016

a/ \(A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7+3^8\right)+...+\left(3^{57}+3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\)

\(A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^5\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{57}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(A=40\left(3+3^5+3^9+...+3^{53}+3^{57}\right)\)Chia hết cho 4; 5

Ta cũng có

\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\)

\(A=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=13\left(3+3^4+3^7+...+3^{55}+3^{58}\right)\) chia hết cho 13

b/ \(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{61}\)

\(A=\frac{3A-A}{2}=\frac{3^{61}-3}{2}< 3^{61}\)

10 tháng 10 2016

a/ \(A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{59}+3^{60}\right)\)

\(A=12+3^2\left(3+3^2\right)+3^{58}\left(3+3^2\right)=12\left(1+3^2+3^4+...+3^{56}+3^{58}\right)\) chia hết cho 12

c/ \(A=3+\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{60}\right)\)

\(A=3+3^2\left(1+3+3^2+...+3^{58}\right)\)

Ta có \(3^2\left(1+3+3^2+...+3^{58}\right)\) chia hết cho 9 => A chia 9 dư 3

d/ Từ câu A ta có

\(A=40\left(3+3^5+3^9+...+3^{53}+3^{57}\right)\)=> chữ số tận cùng của A là 0