Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo cách đặt giao của AC, BD là O của bạn Khôi thì phần 1 có thể CM như sau:
Áp dụng công thức BĐT trong tam giác thì:
\(AD< AO+OD\)
\(BC< BO+OC\)
Cộng theo vế 2 BĐT trên:
\(AD+BC< AO+CO+BO+DO=AC+BD\)
Còn đoạn "Theo câu 1 thì AC < p và BD < p$ là không có cơ sở em nhé.
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
* Trong ∆ OAB, ta có:
OA + OB > AB (bất đẳng thức tam giác) (1)
* Trong ∆ OCD, ta có:
OC + OD > CD (bất đẳng thức tam giác) (2)
Cộng từng vế (1) và (2):
OA + OB + OC + OD > AB + CD
⇒ AC + BD > AB + CD
a, Gọi AC giao BD tai O
TAm giác OAB có
OA + OB > AB (1)
Tam giác OCD có
OC + OD > CD (2)
cộng vế với vế của (1) và (2) -=> AC + BD > AB + CD
Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD của hình tứ giác ABCD
Trong các tam giác AOB và COD theo bất đẳng thức tam giác ta lần lượt có :
OA + OB > AB
OC + OD > CD
Cộng theo từng vế bất đẳng thức trên ta có :
AB + BD > AB + CD ( đpcm )