Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. một trong hai số là chẵn thì tích của chúng sẽ là một số chẵn.
mk làm được mỗi câu này. sai thì thôi
a)trong 2 số tự nhiên liên tiếp,1 số chia hết cho 2.
vậy:tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2.
b)trong 3 số tự nhiên liên tiếp,có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
vậy:tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.
ko hiêủ chỗ nào thì chat vs mik.k và kb nha!
Chia n thành 2 loại : Số chẵn (2k) ; Số lẻ (2k + 1)
Rồi thế vô
tích hai số t ự nhiên liên tieeos trong đó có 1 số chẵn số lẻ suy ra chẵn nhân lẻ =chẵn (dpcm)
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*)
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp bất kì là \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
Vì x và x +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 2
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮2\)
Vì x ; x +1 ; x + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮3\)
Mà (2;3) = 1
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮2.3\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮6\) ( đpcm )
b) Giar sử gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1,a+2.
Theo đề bài ta có :
A = a(a + 1) (a + 2) + 6
Ta có 6 = 3x2 mà ( 3,2) = 1
A + 2 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
A + 3 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3
Vậy tích của 3 STN liên tiếp chia hết cho 6.
https://olm.vn/hoi-dap/question/118678.htm Ok nha Giờ bn giúp mk làm bài toán hình học lớ 6 đc k
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : n ; n + 1 ; n + 2 ( n ∈ N )
Vì n x ( n + 1 ) ⋮ 2 ; ( n + 1 ) x ( n + 2 ) ⋮ 2 => n x ( n + 1 ) x ( n + 2 ) ⋮ 2
Vì n x ( n + 1 ) x ( n + 2 ) ⋮ 3
Mà : ( 2 ; 3 ) = 1 => n x ( n + 1 ) x ( n + 2 ) ⋮ 2 x 3 = 6 ( dpcm )
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n,n+1,n+2. (n là STN)
Với n là lẻ => n +1 là chẵn chia hết cho 2 (1)
Với n là chẵn => n hoặc n+2 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => n.n+1.n+2 chia hết cho 2 với mọi n
Khi chia cho 3 chỉ xảy ra 3 trường hợp : dư 1; dư 2 và chia hết
Với n=3k (k là STN) => n.n+1.n+2 chia hết cho 3 (3)
Với n=3k+1 => n+2= (3k+1)+2= 3k+1+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => n.n+1.n+2 chia hết cho 3 (4)
Với n=3k+2=>n+1=(3k+2)+1=3k+2+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3=> n.n+1.n+2 chia hết cho 3 (5)
Từ (3);(4);(5) => n.n+1.n+2 chia hết cho 3 với mọi n
Vì n.n+1.n+2 chia hết cho cả 2 và 3 nên cũng chia hết cho 2.3 => chia hết cho 6.
Ta có trong hai số tự nhiên liện tiếp thì lúc nào cũng có một số chẵn và một số lẻ số chẵn đó sẽ chia hết cho 2 (đpcm)
b, 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có dangh 3k;3k+1;3k+2(với k thuộc N)
Tích của 3 số đó là : 3k + 3k+1 +3k +2 = 3.(3k+3) chia hết cho 3( đpcm)
a)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a và b
Do là 2 STN liên tiếp nên a hoặc b sẽ là số chẵn
=> ab chia hết cho 2
Vậy.............................
b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là 3k; 3k+1; 3k+2 ( k \(\in\) N)
Mà 3k luôn chia hết cho 3
=> 3k(3k+1)(3k+2) luôn chia hết cho 3
Vậy......................................
gọi tích 3 số liên tiếp là a (a+1)(a+2)
Ta có: a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 x 3 = 6