Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) vì 2 số tự nhiên liên tiếp nhau sẽ có một số chẵn và một số lẽ ( Ví dụ : 2 và 3 _ 7 và 8_12345 và 12346 )
và tích của một số chẵn và một số lẽ phải là một số chẵn ( Ví dụ : 2 x 3 = 6_ 7 x 8 = 56 ........)
mà một số chẵn thì luôn luôn chia hết cho 2
suy ra : tích của hai số tự nhiên liên tiếp nhau chia hết cho 2 ( điều phài chứng minh )
Gọi 3 số tự nhiên đó lần lượt là n; n+1; n+2
=> Tích của 3 số là n(n+1)(n+2)
+ TH1: n chia hết cho 3
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3
+ TH2: n chia 3 dư 1
Mà 2 chia 3 dư 2
=> n + 2 chia hết cho 3
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3
+ TH3: n chia 3 dư 2
Mà 1 chia 3 dư 1
=> n+1 chia hết cho 3
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3
KL: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3 (Đpcm)
a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2
Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)
b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3
Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)
c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1
Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2
Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2
(ĐPCM)
d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2
Tích chúng: m(m+1)(m+2)
+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3
+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3
+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3
=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)
trong 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chẵn nên :
=> tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 (1)
trong 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 3 nên:
=> tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chi a hết cho 3 (2)
từ (1) và (2) ta có :
tích của 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 6 vì 6 = 2 . 3
Gọi số đó là A
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có nhiều hơn hoặc bằng 2 số chẵn=>A chia hết cho 2 (1)
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3=>A chia hết cho 3 (2)
Từ (1)(2) mà 3.2=6=>A chia hết cho 6(đpcm)
n(n+1)(n+2)
Với n=2k
2k(2k+1)(2k+2) chia hết 2
Với n=2k+1
(2k+1)(2k+2)(2k+3)=(2k+1).2(k+1)(2k+3) chia hết 2
=> n(n+1)(n+2) chia hết 2 (1)
Với n=3k
3k(3k+1)(3k+2) chia hết 3
Với n=3k+1
(3k+1)(3k+2).3(k+1) chia hết cho 3
Với n=3k+2
(3k+2)(3k+3)(3k+4) chia hết 3
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (2)
(1);(2)=> n(n+1)(n+2) chia hết 6
TL:
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1 và a+2
Tích 3 số đó là: a(a+1)(a+2)= a+a+a+1+2
= 3a+ 3
Vì 3a chia hết cho3; 3 chia hết cho 3 nên 3a+3 chia hết cho 3
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 3
- Nếu a chẵn thì a(a+1)(a+2) chia hết cho 2
-Nếu a lẻ thì a+1 chia hết cho 2=> a(a+1)(a+2)
Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 2
Mặt khác (2,3)=1 nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 6
HT!~!
đéo bt nha bn có lm thì mới có ăn ko lm mà đòi có ăn thì ăn cứt ăn đầu bùi nha bn
Trong ba số nguyên liên tiếp có ít nhất một số chia hết cho \(2\), một số chia hết cho \(3\)mà \(\left(2,3\right)=1\)nên tích ba số nguyên liên tiếp chia hết cho \(2.3=6\).