K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

a) 9.10n + 18 = 9(10n + 2) \(⋮\) 9

Mặt khác: 9(10n + 2) = 3.3(10n + 2)\(⋮\) 3

=> 9.10n + 18 \(⋮\) 9.3

=> 9.10n + 18 \(⋮\) 27.

b) 92n + 14 = 81n + 14.

Vì 81n có chữ số tận cùng là 1 nên 81n + 14 có chữ số tận cùng là 5.

=> 81n + 14 \(⋮\) 5

=> 92n + 14 \(⋮\) 5

c: \(1^3+7^3+3^3+5^3\)

\(=\left(1+7\right)\left(1^2-1\cdot7+7^2\right)+\left(3+5\right)\cdot\left(3^2-3\cdot5+5^2\right)\)

\(=8\cdot\left(1-7+49+9-15+25\right)⋮2^3\)(đpcm)

a: \(6^{1001}+1=\left(6+1\right)\cdot A=7\cdot A⋮7\)

b: \(4^{2n+1}+3^{n+2}=16^n\cdot4+3^n\cdot9\)

21 tháng 1 2016

Nếu đề sai thì nói nha!

4 tháng 2 2019

ns chung méo có ai gáy, sủa cả :3

Ta có:

3^2n+1 +  2^n+2

=(9^n).3  +( 2^n) .4

=(9^n).3 + 3(2^n) + 7(2^n)

=3(9^n-2^n) + 7(2^n) ( các bước này khá giống Phạm Bá Hoàng nhưng ko nghĩa là tớ copy bài cậu ý =))

Mà: 9^n - 2^n chia hết cho 7 ( vì 2 số này cùng chia 7 dư 2 nên mũ mấy lên cx cùng số dư khi chia cho 7)

Cụ thể hơn để mấy bạn khỏi cãi: tớ viết dấu = thay cho 3 gạch ngang nhé :3

Vì: 2=2(mod 7);9=2(mod 7)

=> 2^n=2^n(mod 7); 9^n=2^n(mod 7)

=> 3(9^n-2^n) chia hết cho 7 và 7(2^n) chia hết cho 7

nên 3^2n+1 +  2^n+2 chia hết cho 7 (đpcm)

có lẽ ko sai nx đâu nhỉ nếu sai ib vs =))

19 tháng 2 2019

Bài này cx easy thôi.Dùng phép quy nạp là ra:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

+)Với n = 0 thì \(9^n.3+2^n.4=3+4=7\Rightarrow\)mệnh đề đúng với n = 0. (1)

Giả sử mệnh đề đúng với n = k.Tức là \(9^k.3+2^k.4⋮7\) (2)

Ta c/m nó đúng với n = k + 1.Tức là cần c/m \(9^{k+1}.3+2^{k+1}.4⋮7\) (3)

\(\Leftrightarrow9^k.27+2^k.8⋮7\).Thật vậy:

\(9^k.27+2^k.8=9\left(9^k.3+2^k.4\right)-2^k.28\)

Do \(9\left(9^k.3+2^k.4\right)⋮7;2^k.28⋮7\)

Suy ra \(9\left(9^k.3+2^k.4\right)-2^k.28⋮7\)

Suy ra (3) đúng .

Vậy theo nguyên lí qui nạp,ta có đpcm.

22 tháng 4 2018

Bài 1 :

Ta có :

a chia 3 dư 1 a=3k+1⇒a=3k+1

b chia 3 dư 2 b=3k1+2⇒b=3k1+2 (k;k1N)(k;k1∈N)

ab=(3k+1)(3k1+2)=3k.k1+2.3k+3.k1+2ab=(3k+1)(3k1+2)=3k.k1+2.3k+3.k1+2

Mà 3k.k1+2.3k+3.k133k.k1+2.3k+3.k1⋮3

3k.k1+2.3k+3.k1+2⇒3k.k1+2.3k+3.k1+2 chia 3 dư 2

ab⇒ab chia 3 dư 2 đpcm→đpcm

Bài 2 :

Ta có :

n(2n3)2n(n+1)n(2n−3)−2n(n+1)
=2n23n2n22n=2n2−3n−2n2−2n
=5n5=−5n⋮5

n(2n3)3n(n+1)5⇒n(2n−3)−3n(n+1)⋮5 với mọi n

đpcm

22 tháng 4 2018

Bài 1: 

a=3n+1 

b= 3m+2 

a*b= 3( 3nm+m+2n ) + 2 số này chia 3 sẽ dư 2.

Bài 2: 

  n(2n-3)-2n(n+1) 

=2n^2-3n-2n^2-2n 

= -5n 

-5n chia hết cho 5 với mọi số nguyên n vì -5 chia hết cho 5 

vậy n(2n-3)-2n(n+1) chia hết cho 5

15 tháng 8 2016

c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)                                                                                                                                                            
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........

18 tháng 2 2018

dễ như toán lớp 6 vậy

13 tháng 8 2016

\(\frac{1}{5}A=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{20}}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}A=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{20}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}A-A=\left(\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{21}}\right)-\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{20}}\right)\)

\(-\frac{4}{5}A=\frac{1}{5^{21}}-\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{5^{21}}-\frac{1}{5}\right):\left(-\frac{4}{5}\right)\)

các câu còn lại tương tự thôi

13 tháng 8 2016

B1 c2

dùng xích ma \(\text{∑}^{20}_1\left(\frac{1}{5^x}\right)=0,25=\frac{1}{4}\)

chỗ phía dưới là 1 nha nó bị che