Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
22 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
2 + (2 – 2)(2.2 +1) = 2 + 0 = 2
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).
b. Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
32 – 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 3 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 3 + 7 = 10 ≠ 2
Vì vế trái khác vế phải nên x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (2).
c. Hai phương trình (1) và (2) không tương đương nhau vì x = 3 không phải là nghiệm chung của hai phương trình.
a) b) HS tự làm.
c) Hai phương trình đã cho không tương đương.
Câu 2.
Quãng đường sau 15' của 40km/h =(15/60) x 40=10km.
Thời gian từ lúc gặp nhau đếu lúc ô tô bắt đầu từ A =>B : (10/50)+(15/60) =0.45 h.
Vậy ta có phương trình : (tôi 0 biết cái phương trình này diễn đạt sao cả , chỉ biết là nó đúng !)
0.45*40+10+40*t=50*t
t=2.8
=> Quãng đường xe máy đi từ đầu đến thời điểm cách B 20 km =2,8 x 50=140 km,
S AB = 140+20= 160km
Ta có : \(\Delta\)' = (a+b+c)2-3.(ab+bc+ac) = a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc-3ab-3bc-3ac = a2+b2+c2 - ab-bc-ac
2. \(\Delta\)' = ( b^2-2bc+c^2)+(a^2-2ab+b^2)+(a^2-2ac+c^2)= (b-c)^2+(a-b)^2+(a-c)^2
=> \(\Delta\)' = [( b-c)^2+(a-b)^2+(a-c)^2]/2 \(\ge\)0
<=> pt trên luôn có nghiệm với mọi a,b, c