\(a+b\ge2\) thì phương trình sau luôn có nghiệm: 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2020

Xét \(\Delta_1=a^2-b;\Delta_2=b^2-a\)

ta có: \(\Delta_1+\Delta_2=a^2-b+b^2-a=\left(a^2+b^2\right)-\left(a+b\right)\)

\(\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}-\left(a+b\right)=\left(a+b\right)\left(a+b-2\right)\)

Vì \(a+b\ge2\) nên \(\left(a+b\right)\left(a+b-2\right)\ge0\)

=> \(\Delta_1+\Delta_2\ge0\)

=> Trong 2 số \(\Delta_1;\Delta_2\) có ít nhất 1 số không âm 

=> Trong hai phương trình: \(\left(x^2+2ax+b\right);\left(x^2+2bx+a\right)\) có ít nhất 1 phương trình có nghiệm 

=> \(\left(x^2+2ax+b\right)\left(x^2+2bx+a\right)\) luôn có nghiệm 

26 tháng 6 2020

Trình bày khác cô Chi chút ạ =))

Xét \(\Delta_1=a^2-b;\Delta_2=b^2-a\)

Ta có:\(\Delta_1+\Delta_2=a^2-a+b^2-b\ge a^2-a+b^2-b+2-a-b\)

\(=a^2-2a+1+b^2-2b+1=\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)

Khi đó ít nhất một trong \(\Delta_1;\Delta_2\) có nghiệm => đpcm

25 tháng 5 2019

1/

a) Δ' = b'2 - ac = (3 - m)2 - (m - 1)(m - 4) = 9 - 6m + m2 - m2 + 4m + m - 4

= 5 - m

Để pt (1) có nghiệm duy nhất thì Δ' = 0 ⇔ 5 - m = 0 ⇔ m = 5

b) Để pt (1) có hai nghiệm x1; x2 thì Δ ≥ 0 ⇔ 5 - m ≥ 0 ⇔ m ≤ 5

Áp dụng Vi-et ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-2\left(3-m\right)}{m-1}\\x_1\cdot x_2=\frac{m-4}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có 3(x1 + x2) = 5x1x2 = \(3\cdot\frac{-2\left(3-m\right)}{m-1}=5\cdot\frac{m-4}{m-1}\)

\(\frac{-6\left(3-m\right)}{m-1}=\frac{5\left(m-4\right)}{m-1}\)

\(-6\left(3-m\right)=5\left(m-4\right)\)

\(-18+6m=5m-20\)

\(m=-2\) (tm)

Vậy với m = -2 thì pt (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 3(x1 + x2) = 5x1x2

1 tháng 8 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web

AI CHƠI BANG BANG 2 THÌ TÍCH MÌNH

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2019

Lời giải:

Phản chứng. Giả sử PT đã cho không có nghiệm nào với mọi số thực $a,b,c$.

Điều này tương đương với các PT con

\((1):ax^2+2bx+c=0; (2):bx^2+2cx+a=0;(3): cx^2+2ax+b=0\)không có nghiệm với mọi $a,b,c\in\mathbb{R}$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_1=b^2-ac< 0\\ \Delta'_2=c^2-ab< 0\\ \Delta'_3=a^2-bc< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow b^2-ac+c^2-ab+a^2-bc< 0\)

\(\Leftrightarrow 2b^2-2ac+2c^2-2ab+2a^2-2bc< 0\)

\(\Leftrightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2< 0\) (vô lý với mọi $a,b,c$ thực)

Vậy điều giả sử là sai. Nghĩa là pt đã cho luôn có nghiệm với mọi $a,b,c\in\mathbb{R}$

17 tháng 5 2019

Giả sử 2 phương trình đã cho đều vô nghiệm

=> \(\Delta_1< 0\Leftrightarrow a_1^2-4b_1< 0\Leftrightarrow a_1^2< 4b_1\)

     \(\Delta_2< 0\Leftrightarrow a_2^2-4b_2< 0\Leftrightarrow a_2^2< 4b_2\)

\(\Rightarrow a_1^2+a_2^2< 4\left(b_1+b_2\right)\)(1)

Lại có: \(a_1.a_2\ge2\left(b_1+b_2\right)\)

\(\Leftrightarrow2a_1.a_2\ge4\left(b_1+b_2\right)\) (2)

Từ (1) và  (2) \(\Rightarrow a_1^2+a_2^2< 2a_1a_2\) (3)

Mặt khác:\(\left(a_1-a_2\right)^2\ge0\Leftrightarrow a_1^2+a_2^2\ge2a_1_1b_1\)trái với (3)

=> giả sử sai

=> ít nhất một trong 2 phương trình đã cho có nghiệm.

Sai thì thôi nhé~