Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bg
C1: Ta có: n chia hết cho 11 dư 4 (n \(\inℕ\))
=> n = 11k + 4 (với k \(\inℕ\))
=> n2 = (11k)2 + 88k + 42
=> n2 = (11k)2 + 88k + 16
Vì (11k)2 \(⋮\)11, 88k \(⋮\)11 và 16 chia 11 dư 5
=> n2 chia 11 dư 5
=> ĐPCM
C2: Ta có: n = 13x + 7 (với x \(\inℕ\))
=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 72 - 10
=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39
Vì (13x)2 \(⋮\)13, 14.13x \(⋮\)13 và 39 chia 13 nên n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39 \(⋮\)13
=> n2 - 10 \(⋮\)13
=> ĐPCM
Câu 1:
Ta có:
\(n=11k+4\)
\(\Rightarrow n^2=\left(11k+4\right)^2=121k^2+88k+16\)
Vì \(121k^2\) chia hết cho 11; \(88k\) chia hết cho 11 và 16 chia cho 11 dư 5 nên
\(121k^2+88k+16\) chia cho 11 dư 5
Do đó \(n^2\) chia cho 11 dư 5.
Câu 2:
Ta có:
\(n=13k+7\)
\(\Rightarrow n^2-10=\left(13k+7\right)^2-10\)
\(=169k^2+182k+49-10=169k^2+182k+39\)
Vì \(169k^2;182k;39\) chia hết cho 13 nên \(169k^2+182k+39\) chia hết cho 13.
Do đó \(n^2-10\) chia hết cho 13.
Chúc bạn học tốt!!!
bài này thử là nhanh nhất (hi hi , mình đùa vui thôi chứ minh ko bít làm)
Bài 50:
\((5x+3y)^2=25x^2+30xy+9y^2\)
Bài 51:
\((\frac{1}{3}xy^m+4x^2y)^2=\frac{1}{9}x^2y^{2m}+2.\frac{1}{3}xy^m.4x^2y+16x^4y^2\)
\(=\frac{1}{9}x^2y^{2m}+\frac{}{3}x^3y^{m+1}+16x^4y^2\)
Bài 54:
\(25x^2y^4+30xy^2z+9z^2=(5xy^2)^2+2.(5xy^2).(3z)+(3z)^2\)
\(=(5xy^2+3z)^2\)
Bài 55:
\(\frac{16}{9}x^2+4xyz^2+\frac{9}{4}y^2z^4=(\frac{4}{3}x)^2+2.(\frac{4}{3}x).(\frac{3}{2}yz^2)+(\frac{3}{2}yz^2)^2\)
\(=(\frac{4}{3}x+\frac{3}{2}yz^2)^2\)
Bạn chỉ cần nhớ rõ hằng đẳng thức đáng nhớ số 1 là được.
a chia cho 4, 5, 6 dư 1
nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6
=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)
=> a - 1 = 60n
=> a = 60n+1
với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7
=> a = 7m
Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1
=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4
=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6
=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301
a chia cho 4, 5, 6 dư 1
nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6
=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)
=> a - 1 = 60n
=> a = 60n+1
với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7
=> a = 7m
Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1
=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4
=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6
=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301
1/
$A=n^5-n=n(n^4-1)=n(n^2-1)(n^2+1)$
Nếu $n$ lẻ thì $n^2-1$ chẵn $\Rightarrow A\vdots 2$
Nếu $n$ chẵn thì hiển nhiển $A\vdots 2$
Vậy $A\vdots 2(1)$
--------------------
Nếu $n\vdots 3$ thì hiển nhiên $A\vdots 3$
Nếu $n$ không chia hết cho 3. Ta biết 1 scp khi chia cho 3 dư 0 hoặc 1. Mà $n$ không chia hết cho $3$ nên $n^2$ chia 3 dư 1.
$\Rightarrow n^2-1\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3$
Vậy $A\vdots 3(2)$
---------------------------
Nếu $n$ chia hết cho 5 thì hiển nhiên $A\vdots 5$
Nếu $n$ không chia hết cho 5: Ta biết 1 scp khi chia 5 dư 0,1 hoặc 4. $n^2$ không chia hết cho 5 nên $n^2$ chia 5 dư 1 hoặc 4.
+ $n^2$ chia 5 dư 1 thì $n^2-1\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5$
+ $n^2$ chia 5 dư 4 thì $n^2+1\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5$
Vậy tóm lại $A\vdots 5(3)$
Từ $(1); (2); (3)$ mà $2,3,5$ đôi một nguyên tố cùng nhau nên $A\vdots (2.3.5)$ hay $A\vdots 30$
Nếu n chia hết cho 13 thì dư 7 có dạng \(13k+7\left(k\inℕ\right)\)
Khi đó :
\(n^2-10=\left(13k+7\right)^2-10=13^2k^2+2.13k.7+7^2-10\)
\(=13^2k^2+13k.14+39=13.\left(13k^2.14k+3\right)⋮13\)
Vậy \(n^2-10⋮13\left(đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!