Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Ta có: \(3n+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.
Bài 1 :
Ta có : 3a + 3b và a + 2b đều chia hết cho 3
=> ( 3a + 3b ) - ( a + 2b ) chia hết cho 3
=> 2a + b chia hết cho 3 ( đpcm )
Bài 2 :
Mình có sách có bài này nhưng mà chưa học nên cũng không hiểu . Nếu bạn cần thì cứ nói với mình mình sẽ giúp
hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
A=mn(m²-n²)
= mn(m² - 1 - n² + 1)
= mn [(m-1)(m+1) - (n-1)(n+1)]
= n(m-1)m(m+1) - m(n-1)n(n+1)
{n(m-1)m(m+1) chia hết cho 3 (tính 3 số tự nhiên liên tiếp)
{m(n-1)n(n+1) chia hết cho 3(tính 3 số tự nhiên liên tiếp)
=> n(m-1)m(m+1) - m(n-1)n(n+1) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3
Xét n sẽ có 3 dạng sau: 3k ; 3k+1 ; 3k+2 \(\left(k\inℕ\right)\)
Nếu n = 3k khi đó:
n(n+2)(n+7) = 3k(3k+2)(3k+7) chia hết cho 3
=> đpcm (1)
Nếu n = 3k+1 khi đó:
n(n+2)(n+7) = (3k+2)(3k+3)(3k+8) = 3(k+1)(3k+2)(3k+8) chia hết cho 3
=> đpcm (2)
Nếu n = 3k+2 khi đó:
n(n+2)(n+7) = (3k+2)(3k+4)(3k+9) = 3(k+3)(3k+2)(3k+4) chia hết cho 3
=> đpcm (3)
Từ (1),(2) và (3) => Với mọi số tự nhiên n thì n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
=> đpcm
\(+,n⋮3\Rightarrow n\left(n+2\right)\left(n+7\right)⋮3\)
\(+,n+1⋮3\Rightarrow n+1+3.2=n+7⋮3\Rightarrow n\left(n+2\right)\left(n+7\right)⋮3\)
\(+,n+2⋮3\Rightarrow ddpcm\)