K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

mik chỉ muốn nói 2 từ đó là ... chưa học

22 tháng 1 2016

ta co 2A=2^3 +2^4+2^5 +............+2^20+2^21

Ma      A=2^2+2^3+2^4+2^5+.......+2^20

suy ra A=2^21 - 2^2=2097152 - 4 =2097148

ta thay A+4= 2097148+4=2097152

A+4 chia het cho 2 nen suy ra A+4 ko phai la so nguyen to

           

22 tháng 1 2016

Ta có: A=22+23+...+220

=>2A=23+24+...+221

=>2A-A=A=(23+24+...+221)-(22+23+...+220)

=>A=221-22

=>A+4=(221-4)+4

=>A+4=221

Mà 221 không phải là số nguyên tố (do chia hết cho 2;22;23;...;221)

Nên A+4 không phải là số nguyên tố (đpcm)

18 tháng 1 2018

Ta có:(a2+3a+2)=(a2+2a)+(a+2)

                       =a(a+2)+(a+2)

                       =(a+1)(a+2)

Vì (a+1)(a+2) là tích 2 STN liên tiếp

=>(a+1)(a+2) là số chẵn

Mà 62005+1 là số lẻ

=> Không có a thỏa mãn  

2 tháng 4 2017

Ta có a2+3a+2=(a+1).(a+2)

ta thấy (a+1).(a+2) là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên là 1 số chẵn

62014 là 1 số chẵn

Cộng thêm 1 nữa nên vế phải là 1 số lẻ

Vế trái là chẵn, vế phải là lẻ nên không có số nguyên a nào thỏa mãn đề bài

2 tháng 4 2017

chứng minh chẵn lẻ nha.

k mk nha

24 tháng 11 2017

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

24 tháng 11 2017

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^