K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

a) A = 98.96.94.92 - 91.93.95.97

Vì tích 91.93.95.97 có chứa thừa số 95 nên tích này có tận cùng là 5

Để A chia hết cho 10 thì 98.96.94.92 phải có tận cùng là 5 mà tích này không chứa thừa số 5 nên không có tận cùng là 5

=> A không chia hết cho 10 (đpcm)

b) n khác 0 nha bn, ko phải = 0

B = 405n + 2405 + m2

B = (...5) + 2404 . 2 + m2

B = (...5) + (24)101 . 2 + m2

B = (...5) + (...6)101 . 2 + m2

B = (...5) + (...6) . 2 + m2

B = (...5) + (...2) + m2

B = (...7) + m2

Vì m2 là số chính phương nên m2 chỉ có thể tận cùng là 0; 1; 4; 5; 6; 9

=> B chỉ có thể tận cùng là 7; 8; 1; 2; 3; 6 không chia hết cho 10

=> B không chia hết cho 10 (đpcm)

18 tháng 7 2016

Mk có cách trả lời gọn hơn nè:

a)A=98.96.94.92- 91.93.95.97

98.96.94.92 có chữ số tận cùng là 4 
91.93.95.97 có chữ số tận cùng là 5 
=> A có chữ số tận cùng là 9 
Vậy A không chia hết cho 10.

b)B=405n +2405+m2(m,nE N;n =0)

 Ta có 405n = ….5 
2405 = 2404. 2 = (….6 ).2 = ….2 
m2 là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3.

=> B có chữ số tận cùng khác không

Vậy B không chia hết cho 10 

24 tháng 10 2019

b. Câu hỏi của Sao Cũng Được - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 8 2019

a) Ta có: 98.96.94.92 có CS tận cùng là 4

         mà: 91.93.95.97 có CS tận cùng là năm => hiệu sau ko chia hết cho 10

b) chịu

13 tháng 6 2015

 ta có 405^n luôn có c/số tận cùng bằng 5 (vì 405 tận cùng bằng c/số 5)  

-- với 2^405 ta để ý lũy thừa với cơ số là 2 có quy luât c/số tận cùng như sau:  

2^1=2 ; 2^2=4 ;2^3=8 ;2^4=16 ; 2^5=32 ......... rút ra quy luật là : c/số tận cùng lặp lại quy luật 1 nhóm

 gồm 4 c/số (2 ;4 ;6;8)  

ta có 405 :4 =100 (nhóm)dư 1 c/số 2 => c/số tận cùng của 2^405 là 2  

+ m^2 (với m Є N ),có c/số tận cùng là 1 trong các c/số sau: 0 ;1 ;4 ;5 ;6 ;9

 => 405^n + 2^405 + m^2 có c/số tận cùng là c/số tận cùng trong các kết quả sau :  

(5+2+0=7; 5+2+1=8 ;5+2+4=11 ;5+2+5=12; 5+2+6=13 ;5+2+9 =16)  

=>405^n + 2^405 + m^2 không chia hết cho 10 vì số chia hết cho 10 phải có c/số tận cùng =0

 vậy biểu thức A = 405^n + 2^405 + m^2 ( m,n Є N, n # 0) không chia hết cho 10 

30 tháng 12 2016

Ta có:  A=405n+2405+m2

           A=405n+(25)81+m2

           A=405n+3281+m2

Lại có: + Với n thuộc N và n khác 0 thì 405n luôn có chữ số tận cùng là 5. (1)

           + 3281 luôn có chữ số tận cùng là 2. (2)

          + Với m thuộc N thì m2 luôn có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5. (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra 405n+3281+m2 có chữ số tận cùng là 7, 8, 1, 6, 3, 2.

Do đó 405n+2405+m2 có chữ số tận cùng là 7, 8, 1, 6, 3, 2.

Mà các số chia hết cho 10 khi và chỉ khi có chữ số tận cùng là 0 nên 405n+2405+m2 không chia hết cho 10.

Vậy tổng A không chia hết cho 10

ta có 405^n luôn có c/số tận cùng bằng 5 (vì 405 tận cùng bằng c/số 5)  
-- với 2^405 ta để ý lũy thừa với cơ số là 2 có quy luât c/số tận cùng như sau:  
2^1=2 ; 2^2=4 ;2^3=8 ;2^4=16 ; 2^5=32 ......... rút ra quy luật là : c/số tận cùng lặp lại quy luật 1 nhóm
 gồm 4 c/số (2 ;4 ;6;8)  
ta có 405 :4 =100 (nhóm)dư 1 c/số 2 => c/số tận cùng của 2^405 là 2  
+ m^2 (với m Є N ),có c/số tận cùng là 1 trong các c/số sau: 0 ;1 ;4 ;5 ;6 ;9
 => 405^n + 2^405 + m^2 có c/số tận cùng là c/số tận cùng trong các kết quả sau :  
(5+2+0=7; 5+2+1=8 ;5+2+4=11 ;5+2+5=12; 5+2+6=13 ;5+2+9 =16)  
=>405^n + 2^405 + m^2 không chia hết cho 10 vì số chia hết cho 10 phải có c/số tận cùng =0
 vậy biểu thức A = 405^n + 2^405 + m^2 ( m,n Є N, n # 0) không chia hết cho 10 

26 tháng 3 2018

A=(...5)+(...2)+m^2

Để A chia hết cho 10 thì m^2 phải có tận cùng là 3.

mà số chính phương không có tận cùng là 3 nên A ko là số chính phương

25 tháng 10 2017

Ta có : 405n = ......5

  2405 = 2404 . 2 = ( ........6 ) . 2 = .......2

Mà m là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3 . Vậy A có chữ số tận cùng khác 0

\(\Rightarrow A⋮̸10\left(đpcm\right)\)

5 tháng 11 2016

a.

Ta có: \(405^n=......5\)

\(2^{405}=2^{404}\cdot2=\left(.......6\right)\cdot2=.......2\)

\(m^2\) là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3. Vậy A có chữ số tận cùng khác 0 \(\Rightarrow A⋮10\)

b.

\(B=\frac{2n+9}{n+2}+\frac{5}{n+2}\frac{n+17}{ }-\frac{3n}{n+2}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}=\frac{4n+26}{n+2}\)

\(B=\frac{4n+26}{n+2}=\frac{4\left(n+2\right)+18}{n+2}=4+\frac{18}{n+2}\)

Để B là số tự nhiên thì \(\frac{18}{n+2}\) là số tự nhiên

\(\Rightarrow18⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\inư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

+ \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\) ( loại )

+ \(n+2=2\Leftrightarrow n=0\)

+ \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)

+ \(n+2=6\Leftrightarrow n=4\)

+ \(n+2=9\Leftrightarrow n=7\)

+ \(n+2=18\Leftrightarrow n=16\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\) thì \(B\in N\)

c.

Ta có \(55=5\cdot11\)\(\left(5;1\right)=1\)

Do đó \(C=\overline{x1995y}⋮55\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}C⋮5\\C⋮11\end{cases}\) \(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow y=0\) hoặc \(y=5\)

+ \(y=0\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+0\right)⋮11\Rightarrow x=7\)

+ \(y=5\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+5\right)⋮11\Rightarrow x=1\)

5 tháng 11 2016

Chết thiếu câu c nữa