\(B=2\left(x^3+1\right)9\text...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(B=2\cdot\left(x^3+1\right)\cdot9x^2-3x+1-54x^3\)

\(=18x^2\left(x^3+1\right)-3x+1-54x^3\)

\(=18x^5+18x^2-3x+1-54x^3\)

Biểu thức này có phụ thuộc vào x nha bạn

13 tháng 8 2016

cho ba số tự nhiên liên tiếp, tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi ba số đã cho là số nào?

13 tháng 8 2016

chứng minh:

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi n

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

1 tháng 8 2016

a) ĐK:\(\begin{cases}x-2\ne0\\x+1\ne0\\x+3\ne0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ne2\\x\ne-1\\x\ne-3\end{cases}\)

b) Có \(A=\frac{2}{x-2}-\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\cdot\left(1+\frac{3x+x^2}{x+3}\right)\)

\(=\frac{2}{x-2}-\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\cdot\left(1+\frac{x\left(3+x\right)}{x+3}\right)\)

\(=\frac{2}{x-2}-\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\cdot\left(1+x\right)\)

\(=\frac{2}{x-2}-\frac{2}{x-2}\)

\(=0\)

Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của x

25 tháng 7 2020

a) y(x2-y2)(x2+y2)-y(x4-y4)=y[(x2)2-(y2)2] - y(x4-y4)=y(x4-y4)-y(x4-y4)=0

vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến (đpcm)

b) \(\left(\frac{1}{3}+2x\right)\left(4x^2-\frac{2}{3}x+\frac{1}{9}\right)-\left(8x^3-\frac{1}{27}\right)\)

\(=\left[\left(2x\right)^3+\left(\frac{1}{3}\right)^3\right]-\left(8x^3-\frac{1}{27}\right)=8x^3+\frac{1}{27}-8x^3+\frac{1}{27}=\frac{1}{54}\)

vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến (đpcm)

25 tháng 7 2020

c) (x - 1)^3 - (x - 1)(x^2 + x + 1) - 3(1 - x)x

= (x - 1)(x^2 + x + 1) - (x - 1)(x^2 + x + 1) - 3x(1 - x)

= x^3 - 3x^2 + 3x - 1 - x^3 + 1 - 3x + 3x^2

= 0 (đpcm)

26 tháng 4 2017

a, \(x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)

\(=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10+3x\)

=\(\left(5x^2+x^2-6x^2\right)+\left(3x-3x\right)+\left(x^3-x^3\right)-10\)

=-10

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x.

b, \(x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

=\(x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=\(\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+5\)

= 5

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x .

9 tháng 10 2017

a, x(5x - 3 ) - x2 ( x - 1 ) + x(x2 - 6x ) - 10 + 3x

= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x

= ( 5x2 + x2 - 6x2 ) + ( -3x + 3x ) + ( -x3 + x3 ) - 10

= -10

Vậy giá trị biểu thức a không phụ thuộc vào phần biến

19 tháng 4 2017

(x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7

= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7

= 2x2 – 2x2 – 7x + 7x – 15 + 7 = -8

Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến


19 tháng 4 2017

(x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7

= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7

= 2x2 – 2x2 – 7x + 7x – 15 + 7 = -8

Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.