K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. Đọc thế này khó hiểu lắm.

1 tháng 6 2017

Sao khó vậy???mk mới lớp 6 thôi!!!

4 tháng 6 2017

Vì \(0\le a,b,c\le1\)nên ta có \(1-a>0,1-b>0,1-c>0\)\(\Rightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0\Leftrightarrow1-\left(a+b+c\right)+\left(ab+ac+bc\right)-abc\ge0\)

\(\Leftrightarrow1\ge a+b+c-\left(ac+bc+ab\right)+abc\left(1\right)\)

Mặt khác vì \(0\le a,b,c\le1\Rightarrow b\ge b^2;c\ge c^3;abc\ge0\left(2\right)\)

Từ 1,2 có : \(a+b^2+c^3-\left(ab+ac+bc\right)\le1\)

dấu \(\left(a,b,c\right)\)là hoán vị của  \(\left(0,1,1\right)\)

6 tháng 1 2018

ta có BĐT cần chứng minh 

<=>\(\frac{2}{3}a^2-\frac{4}{3}ab+\frac{2}{3}b^2\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

dấu = xảy ra <=>a=b

^_^

6 tháng 1 2018

cảm ơn bạn vũ tiền châu nhiều nhé

20 tháng 9 2020

2.

a, Kẻ \(AH\perp BC\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosB=\frac{BH}{AB}\\cosC=\frac{CH}{AC}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=AB.cosB\\CH=AC.cosC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BC=BH+CH=AB.cosB+AC.cosC\)

b, câu b trưa học tối làm tiếp nha, giờ có việc gấp

20 tháng 9 2020

1. Đề đúng phải là \(sin\widehat{BAC}=2sin\widehat{HAC}.cos\widehat{HAC}\) \(\left(cos\text{ không phải }cot\right)\)

Kẻ \(BD\perp AC\)

\(sin\widehat{BAC}=2sin\widehat{HAC}.cos\widehat{HAC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BD}{AB}=2.\frac{CH}{AC}.\frac{AH}{AC}=\frac{BC.AH}{AB^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{AH}{AB}\)

Ta cần chứng minh \(\frac{BD}{BC}=\frac{AH}{AB}\)

Xét \(\Delta BDC\)\(\Delta AHB\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}=\widehat{ABH}\\\widehat{BDC}=\widehat{AHB}=90^o\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BDC\sim\Delta AHB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{AH}{AB}\left(đpcm\right)\)

17 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác OAMB có

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

mà OA=OB

nên OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

c: Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)